Bảng 4.2 Lực lượng lao động phân theo trình độ văn hóa và chuyên môn

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trang 58)

nghiệp tiểu học 300 6,06 100 2 99 1,85 62,75 2. Tốt nghiệp tiểu học 294 5,94 117 2,34 150 2,8 79,53 3. Tốt nghiệp THCS 3150 63,64 3376 67,45 3662 68,37 103,68 4. Tốt nghiệp THPT 1206 24,36 1412 28,21 1445 26,98 105,72 II. Trình độ chuyên môn 1. Đã qua đào tạo 1922 2115 2476 1.1. Đại học 140 2,83 170 3,4 226 4,22 122,13 1.2. Cao đẳng 170 3,43 172 3,44 266 4,97 122,38 1.3. Trung cấp 200 4,04 150 3 171 3,19 90,3 1.4. Nghề 575 11,62 890 17,78 1023 19,1 130,22 1.5 Công nhân kỹ thuật 837 16,91 733 14,65 790 14,75 93,66

2. Chưa qua đào tạo

3028 61,17 2890 57,74 2880 53,77 93,76

4.1.4 Thực trạng phân bổ lao động theo độ tuổi, giới tính

Bảng 4.3 : Lao động theo giới tính và độ tuổi theo khảo sát

Nội dung Số lượng Cơ cấu

(người) (%)

Tổng số lao động 60 100,00

1. Phân theo giới tính

+ Nam 31 51,67

+ Nữ 29 48,33

2. Phân theo tuổi

+ Từ 15 – 24 tuổi 5 8,33 + Từ 25 – 34 tuổi 20 33,33 + Từ 35 – 44 tuổi 20 33,33 + Từ 45 – 60 tuổi 15 25,00 3. Phân theo trình độ - Trình độ học vấn

+ Chưa tốt nghiệp tiểu học 7 11,67

+ Tốt nghiệp tiểu học 14 23,33 + Tốt nghiệp THCS 12 20,00 + Tốt nghiệp THPT 27 45,00 - Trình độ chuyên môn + Đại học, cao đẳng 9 15 + Trung cấp 18 30 + Nghề 15 25

+ Chưa qua đào tạo 18 30

4. Phân theo ngành nghề

+ Nông nghiệp 30 50,00

+ CN – TTCN – XD 6 10,00

+ Thương mại - dịch vụ 5 8,33

+ Khu vực Nhà Nước 9 15,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ điều tra và khảo sát, của tác giả, 2015

Qua điều tra 60 người lao động, thì lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ (lao động nam chiếm 51,67 % tổng số lao động), điều này ảnh hưởng đến việc phân bổ lao động, giới thiệu việc làm trong các ngành kinh tế. Theo số liệu điều tra cho thấy ,lao động ở độ tuổi 15-24 chiếm 8,33% do lực lượng lao động này còn non trẻ, mới bước vào tuổi lao động nên thiếu kinh nghiệm và kiến thức thực tế. Lao động ở độ tuổi 25 – 34 tuổi chiếm 33,33%, lao động ở độ tuổi 35 – 44 tuổi chiếm 33,33%. Lao động ở độ tuổi này trẻ, có sức khỏe tốt, có khả năng nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạy về thị

sản xuất. Do vậy, cần có các chính sách tạo điều kiện nâng cao kiến thức cho họ thông qua các buổi tập huấn khuyến nông, tư vấn kỹ thuật… để họ nắm bắt được các kinh nghiệm trong sản xuất, có điều kiện sản xuất tốt hơn.

Lao động trong độ tuổi 45 – 60 tuổi chiếm 25%, đây là độ tuổi chủ yếu sản xuất nông nghiệp nhưng với phương thức sản xuất truyền thống lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ.

Dựa vào bảng điều tra 4.3 cho thấy, về trình độ học vấn : Chưa tốt nghiệp tiểu học vấn chiếm tỷ lệ khá cao,có 7 người chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 11,67%. Lao động tốt nghiệp tiểu học chiếm 23,33%, tốt nghiệp trung cơ sở là 20% và tốt nghiệp trung học phổ thông là 45%. Về trình độ chuyên môn thì lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất cao là 48,33% khiến cho vấn đề tìm kiếm việc làm của người lao động lại càng khó khăn hơn, chỉ có 15% lao động có trình độ đại học, cao đẳng ; và 30% trung cấp

Nông nghiệp luôn là thế mạnh của xã Vân Diên từ trước đến nay. Tuy nhiên, sản xuất ngành này mang tính thời vụ cao nên thời gian nông nhàn nhiều. Bên cạnh đó, quá trình CNH – HĐH phát triển nhanh chóng mà lao động địa phương lại thiếu trình độ về chuyên môn kỹ thuật do đó không đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Điều đó dẫn đến tình trạng thừa lao động, tỷ lệ thất nghiệp tăng người lao động trong xã khó khăn trong quá trình tìm việc làm hoặc chuyển đổi việc làm sang ngành khác.

Xã Vân Diên là một xã thuần nông, lao động làm trong ngành nông nghiệp chiếm chủ yếu so với lao động nằm trong các ngành khác. Lao động trong ngành phi nông nghiệp mặc dù chiếm số lượng nhỏ nhưng đang có sự gia tăng trong các năm vừa qua. Bảng 4.3 cho thấy, khi điều tra 60 người lao động thì có đến 50% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Lao động trong ngành CN – TTCN chiếm 10% số lao động điều tra, số lao động trong ngành thương mại – dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp 8,33%, ngoài ra lao động lao động hoạt động trong các lĩnh vực nhà nước chiếm 15%

4.2 Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên

Giải quyết việc làm có vị trí và tầm quan trọng rất lớn đối với lao động nông thôn nói riêng, cũng như đối với lao động cả nước nói chung. Thực tiễn những năm qua, Nhà nước, các Bộ, ngành và cụ thể là địa phương cũng đã quan tâm, thực hiện nhiều giải pháp cho vấn đề việc làm qua nhiều nội dung như: Hỗ trợ, đầu tư cho giải quyết việc làm; đào tạo nghề và tập huấn khuyến nông cho lao động nông thôn; phát

triển các ngành kinh tế cho giải quyết việc làm; giới thiệu việc làm để xuất khẩu lao động … Các vấn đề đó được thể hiện cụ thể như sau:

4.2.1 Công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho người lao động

4.2.1.1 Công tác đào tạo nghề tại xã

Bảng 4.4: Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động đào tạo nghề năm 2014

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Lao động tìm được việc làm phù hợp

với nghề học sau khi được đào tạo nghề tại trung tâm( Năm 2014) Số lớp SL ( người) Số lớp SL (Người) Số Lớp Số Lượng Người SL (Người) CC (%) Vân Diên 1 20 3 51 7 120 29 24,16 - Sửa chữa máy nông nghiệp 0 0 0 0 1 10 1 10,00 - Điện ,điện tử dân dụng 0 0 1 15 2 40 5 12,50 - Cơ khí 0 0 0 0 1 10 1 10,00 - Sửa chữa oto,xe máy 0 0 0 0 1 8 3 37,50 - Chăn nuôi gia súc,gia cầm 1 20 2 36 2 52 19 36,54

Qua bảng 4.4 ta thấy:

Năm 2012 trên địa bàn xã Vân Diên mở 1 lớp dạy nghề chăn nuôi gia súc,gia cầm với số lượng học viên là 20 người,nhưng đến năm 2013 đã tăng lên thành 3 lớp với số lượng 51 học viên. Đến năm 2014 số lớp được mở tăng lên 7 lớp với 120 học viên

Sau khóa đào tạo về nghề sữa chữa máy nông nghiệp thì người lao động cơ bản có kiến thức và tay nghề phục vụ việc sửa chữa của gia đình nhưng chỉ có 1 lao động có vốn để mở cửa hàng sửa chữa (chiếm 10%% tổng số lao động tham gia học nghề này)..Ngành điện ,điện tử dân dụng cũng có khá nhiều lao động tham gia nhưng số lao động có việc làm sau khi đào tạo lại rất ít,chỉ 5/40 lao động có việc làm chiếm 12,5% trên tổng số lao độn tham gia Chăn nuôi gia súc, gia cầm là nghề đào tạo có đông học viên tham gia nhất với 52 người. Sau khi được đào tạo có đến 19 lao động (chiếm 36,57% số lao động tham gia học nghề chăn nuôi gia súc gia cầm) đã mạnh dạn nuôi lợn, gà, vịt với số lượng lớn, cơ bản người lao động đã biết cách chăm sóc từ chuồng trại đến thức ăn và tiêm phòng nên gia đình đã có được thu nhập cao từ bán lợn, gà, vịt. Số học viên còn lại vì chưa có vốn đầu tư nên chưa mở rộng quy mô chăn nuôi được.

4.2.1.2 Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động đào tạo nghề của lao động điều tra

Sự định hướng học nghề phù hợp với khả năng của mình là tùy thuộc vào lao động. Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế, một số lao động có năng lực đã chủ động đi học nghề tại các cơ sở sản xuất, các xưởng cơ khí, máy móc, các cửa hàng sửa chữa xe máy,… để tạo cho mình công ăn việc làm phù hợp tách rời với lĩnh vực nông nghiệp và có xu hướng ngày càng phát triển mạnh

Trong tổng số 60 lao động điều tra , có 40 lao động được học nghề trong đó chỉ có 10 lao động đã được tham gia đào tạo nghề tại trung tâm đào tạo nghề của xã, 30 lao động học nghề tại các cơ sở kinh doanh tư nhân và các trung tâm đào tạo nghề địa phương khác. Trong số 10 lao động được đào tạo nghề tại xã, 1 lao động sửa chữa máy nông nghiệp, 2 lao động được đào tạo nghề điện-điện tử dân dung,và 7 lao động được đào tạo về chăn nuôi gia súc gia cầm.

Trong tổng số 40 lao động điều tra được đi học nghề, có 25 lao động tìm kiếm được việc làm phù hợp với nghề đã học , chiếm 62,5%. Tuy nhiên trong 25 lao động tìm được việc làm chỉ có 4 lao động tìm được việc là lao động được đào tạo nghề tại trung tâm đào tạo nghề của xã, các lao động đào tại nghề tại trung tâm còn lại đều không kiếm được việc làm phù hợp với nghề đã học

Bảng 4.5: Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động điều tra năm 2014

Nghề Học

Số lao động học nghề Số lao động tìm đượcviệc

Nơi làm việc Tại xã Tại cơ sở kinh doanh ,trung tâm khác Tại xã Tại cơ sở kinh doanh ,trung tâm khác Sửa chữa máy nông nghiệp 1 3 0 1 Xí nghiệp Xưởng máy Thiên An Điện-Điện Tử

2 7 1 5 Mở kinh doanh tại

nhà Chăn nuôi gia súc-Gia cầm 7 2 3 1 Mở trang trại Sửa chữa xe máy-oto 0 10 0 8 Làm thuê,mở cửa hàng,.. Cơ Khí 0 8 0 6 Làm Thuê,mở xưởng Tổng 10 30 4 21

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ điều tra và khảo sát, của tác giả, 2015

Ý kiến đánh giá của người học nghề về công tác đào tạo, giảng dạy được thể hiện ở bảng 4.11

Chỉ tiêu Số lượng ( người)

Cơ cấu (%)

Số người được phỏng vấn 60 100,0

Phù hợp với nhu cầu 20 33,33

Giúp tăng thu nhập và cải thiện

chất lượng cuộc sống 20

33,33

Cách thức tổ chức lớp tốt 40 66,67

Đánh giá chung

Ý kiến đánh giá tốt 30 50

Ý kiến đánh giá chưa tốt 30 50

Đề xuất của người dân

Tăng cường mở thêm các lớp, nâng cao kiến

thức của giáo viên...

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ điều tra và khảo sát, của tác giả, 2015

Từ số liệu điều tra thấy được rằng tỷ lệ ý kiến đánh giá của người lao động về công tác dạy nghề của địa phương chủ yếu là tốt (chiếm 50%). Nguyên nhân có thể lý giải là do các trung tâm tuy có sự đổi mói về phương pháp giảng dạy, nhưng sự thay đổi này vẫn cần phải cải thiện, đồng thời vẫn có những người sau khi đào tạo chưa tìm được việc làm.

Nhìn chung, thì có thể nhận thấy là người lao động đã có cách nhìn tốt hơn về đào tạo nghề, nhận thấy được tầm quan trọng của đào tạo nghề tới khả năng việc làm, bên cạnh đó việc tạo được việc làm ngay khi kết thúc khóa đào tạo cũng tạo được niềm tin cho người lao động. Những thành tựu này sẽ là bước đệm để phát triển thêm nhiều dự án về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, xây dựng các chương trình dự án phù hợp với từng đặc điểm lao động để nâng cao khả năng giải quyết việc làm hơn

Tuy nhiên Số lao động được hỗ trợ đào tạo nghề còn rất hạn chế.Trong đó, số lao động tìm kiếm được việc làm phù hợp với nghề đã học chiếm tỷ lệ thấp. Các lao động tìm kiếm được việc làm cũng chỉ có mức lương thấp, không đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống.

Nhiều lao động có tâm lý không muốn học nghề tại trung tâm đào tạo nghề của xã mà lựa chọn các trung tâm học nghề tại địa phương khác hoặc các cơ sở kinh doanh tư nhân mặc dù với kinh phí học tập cao hơn nhiều lần.

Thực tế, các lao động tham gia đào tạo nghề tại các trung tâm đào tạo nghề của xã chủ yếu là các lao động trẻ từ 15 – 25 tuổi. Trong khi đó các lao động ở xã có độ tuổi từ 25- 44 tuổi chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của xã thì việc học nghề để chuyển đổi nghề đối với họ là vấn đề không nhỏ

4.2.2 Chương trình tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật

4.2.2.1 Chương trình tập huấn khuyến nông

Trang bị cho người nông dân kiến thức và kỹ năng cơ bản của một số công việc của một ngành nghề cụ thể. Thời gian tập huấn thường từ 5- 10 ngày. Lớp tập huấn được gắn với nơi người lao động sinh sống là ở nhà văn hóa, trung tâm dạy nghề, thậm chí diễn ra ở ngay tại đầu bờ. Với một số lớp học được diễn ra ngay tại ao, chuồng, trang trại của nông dân sản xuất giỏi.

Giảng viên tập huấn là cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, cán bộ khuyến nông cơ sở, cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm. Các lớp dạy nghề được huyện phối hợp với xã và hội nông dân, hội phụ nữ tổ chức. Các lớp này gắn với nhu cầu thực tế của địa phương và của người nông dân. Nội dung tập huấn bao gồm: Truyền đạt kiến thức và kỹ năng mới; Hướng dẫn nông dân làm theo các sáng kiến hay kỹ thuật mới theo mùa vụ và yêu cầu của sản xuất; Phổ biến phương pháp nuôi trồng và chăm sóc giống cây, con mới; Phổ biến cách phòng trừ và diệt sâu bệnh; Một số kỹ năng sơ chế sẩn phẩm.

Bảng 4.7: Các lớp tập huấn khuyến nông của xã năm 2014 Tên lớp lớpSố (người)SL

Số người được giải quyết việc

làm Cơ sở làm việc

Tập huấn về vấn đề chăm sóc,kỹ

thuật trồng cây màu 5 340 120

Hộ gia đình,các trang trại rau Tập huấn kỹ thuật trồng cây lâm

nghiệp 2 110 25 Hộ gia đình

Tập huấn xây dựng mô hình VAC

2 250 49 Hộ gia

đình,trang trại Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia

súc gia cầm 3 285 84 Trang trại

Tổng 12 985 278

Nguồn:Tổng hợp Số liệu thống kê xã Vân Diên

Trong 3 năm, các phòng ban chuyên môn huyện, xã đã tổ chức được 8 lớp tập huấn kỹ thuật cho 985 người tham gia góp phần giải quyết việc làm cho 278 lao động trên địa

gia tập huấn khá đông nhưng số lao động giải quyết được việc làm sau khi tập huấn còn khá hạn chế.

4.2.2.2 Chương trình tập huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật * Đạt đươc

Sau khi tham gia các lớp dạy nghề,tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất theo mô hình tổng hợp VAC,… thì nhiều lao động trong xã đã tiếp thu và ứng dụng vào thực tế sản xuất của hộ gia đình, cải tạo vườn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phát triển đàn vật nuôi giống mới năng suất cao, tận dụng phế thải ủ khí bioga… góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, bảo vệ môi trường.

* Tồn tại

Theo điều tra cán bộ cũng như người dân địa phương thì số người tự nguyện đến các lớp tập huấn này còn rất ít. Hầu như xã phải giao chỉ tiêu tới các thôn về số học viên đến nghe giảng.

Số lao động được giải quyết việc làm sau khi tham gia các chương trình tập huấn còn thấp. Nhiều lao động sau khi tham gia tập huấn vẫn áp dụng các phương thức sản xuất cũ dẫn đến không phát triển được kinh tế, không giải quyết thêm được việc làm cho mình và người thân.

* Nguyên nhân tồn tại

Nguyên nhân của vấn đề này là do người dân chưa nhận thức được lợi ích của các buổi tập huấn mang lại. Do người dân vẫn duy trì tập quán sản xuất từ lâu đời hoặc có tâm lý sợ rủi ro, thất bại nên không muốn tìm hiểu và áp dụng những kỹ thuật giống mới. Mặt khác, các buổi học vẫn dừng lại ở mức độ lý thuyết rất khó cho người

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w