Tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh d­ưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 94)

- Phõn phối Davinkid:

4.1.2.Tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em

n Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

4.1.2.Tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em

Mặc dự đó cú nhiều biến chuyển tớch cực trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi hiện vẫn đang là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng rất phổ biến tại cỏc quốc gia đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Theo thụng bỏo của UNICEF, năm 2009 trờn thế giới cú tới 129 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở cỏc nước đang phỏt triển bị SDD thể thiếu cõn (chiếm 1/4 tổng số trẻ em dưới 5 tuổi) trong đú 10% bị SDD nặng, và 195 triệu trẻ em < 5 tuổi bị SDD thể thấp cũi (chiếm 1/3 tổng số trẻ em dưới 5 tuổi), trong đú 90% trẻ em sống ở khu vực chõu Phi và chõu Á. Đõy là hai chõu lục cú tỷ lệ SDD cao nhất : thấp cũi (stunting) là 40% và 36% ; thiếu cõn (underweight) là 21 và 27%. Cú khoảng 32,5% trẻ em dưới 5 tuổi ở cỏc nước đang phỏt triển bị thấp cũi [113].

Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra của Viện dinh dưỡng, tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn giảm khỏ nhanh: từ mức SDD rất cao theo phõn loại của Tổ chức Y tế Thế giới (51,5% năm1985) xuống mức trung bỡnh (18,9% vào năm 2009). Đú là một hiệu quả rất ấn tượng của cụng tỏc phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em của nước ta.Từ năm 2000, dự ỏn phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em đó được đưa vào là một trong cỏc dự ỏn thuộc Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về phũng chống cỏc bệnh xó hội và bệnh dịch nguy hiểm với mức đầu tư trung bỡnh khoảng 100 tỷ/năm.Tại hội nghị lần thứ 35 của Ủy ban Dinh dưỡng của Liờn hợp quốc được tổ chức tại Hà Nội thỏng 3 năm 2008, UNICEF đã đỏnh giỏ Việt Nam là một trong cỏc quốc gia giảm suy dinh dưỡng trẻ em liờn tục và bền vững. Tuy nhiờn SDD thể thấp cũi vẫn cũn hết sức nghiờm trọng: năm 2009 tỷ lệ này vẫn ở mức cao (31,9%).

Cũng như tỡnh trạng chung trờn toàn quốc, trong thời gian qua tại Hà Nội SDD thể nhẹ cõn giảm khỏ nhanh: từ mức SDD cao theo phõn loại của Tổ chức Y tế Thế giới (21,1% năm1999) xuống mức thấp (8,2% năm 2008). Trong khi đú tỷ

dinh dưỡng tại Hà Nội.

Để đỏnh giỏ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, trước đõy Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cỏo lấy quần thể tham khảo là NCHS, vỡ vậy ở nước ta từ năm 1985- 2005, Viện dinh dưỡng quốc gia hướng dẫn sử dụng quần thể tham khảo NCHS trong đỏnh giỏ suy dinh dưỡng trẻ em. Tuy nhiờn quần thể tham khảo NCHS là số liệu của trẻ em Hoa Kỳ, nuụi sữa bột, khụng đại diện cho trẻ em tại cỏc chõu lục trờn toàn thế giới. Từ năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới đó tiến hành một nghiờn cứu thực nghiệm lớn và kộo dài về tăng tưởng trờn trẻ em ở 6 nước cú điều kiện phỏt triển và chủng tộc khỏc nhau, đại diện cho cỏc chõu lục và chủng tộc trờn toàn thế giới: Davis(Hoa kỳ), Oslo (Na-uy), Pelotas (Brazil), Accra (Ghana), Muscat (Oman), New Delhi (Ấn độ). Kết quả cho thấy, trẻ em từ 0-5 tuổi được bỳ sữa mẹ hoàn toàn đến 6 thỏng tuổi và ăn bổ sung hợp lý đều cú đường tăng trưởng tương tự nhau. Trờn cơ sở đú, năm 2005 Tổ chức Y tế Thế giới đó cụng bố Chuẩn tăng trưởng mới cho trẻ em (Child Growth Standards), và khuyến nghị ứng dụng thống nhất trờn toàn cầu.

Theo kết quả nghiờn cứu này, tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn (CN/T) của trẻ em 24 thỏng tuổi tại Súc Sơn- Hà Nội năm 2009 đó ở mức thấp theo phõn loại ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của tổ chức y tế thế giới (9,6%), tuy nhiờn tỷ lệ SDD thể thấp cũi (CC/T) vẫn đang ở mức cao (28,7%). Tỷ lệ SDD thể thấp cũi ở trẻ em dưới 5 tuổi của Súc Sơn năm 2009 là 29,5% (kết quả cõn đo của chương trỡnh phũng chống SDD Hà Nội), tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ SDD thể thấp cũi của thành phố Hà Nội (15,7%), cao hơn tỷ lệ của vựng đồng bằng sụng Hồng (27,8%), chỉ thấp hơn một chỳt so với tỷ lệ SDD thể thấp cũi của toàn quốc năm 2009 (31,9%) (biểu đồ 4.1).

Suy dinh dưỡng thể nhẹ cõn và thể thấp cũi xuất hiện khỏ sớm ở Súc Sơn- Hà Nội. Ngay từ khi mới sinh, trẻ em đó cú cõn nặng và chiều cao thấp hơn so với chuẩn WHO 2005. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cõn xuất hiện ngay từ 1 thỏng tuổi và tỷ lệ SDD tăng dần theo thỏng tuổi của trẻ cho đến 24 thỏng tuổi (5,4%-1 thỏng tuổi 9,6%-24 thỏng tuổi). SDD thể thấp cũi cũng xuất hiện ngay từ thỏng tuổi đầu tiờn của trẻ, sau đú tỷ lệ SDD tăng dần theo thỏng tuổi, tăng nhanh ở lứa tuổi trờn 6 thỏng đến12 thỏng tuổi, sau đú tiếp tục tăng và duy trỡ ở mức cao cho đến 24 thỏng tuổi (28,7%) (bảng 3.15).

Kết quả này cũng tương tự nghiờn cứu theo dừi của Lờ Thị Hợp tiến hành tại nội thành Hà Nội (hai cohort nghiờn cứu theo dừi dọc trong thời gian 1981- 1998 và 1997-1998) [63], và kết quả cỏc đợt điều tra dinh dưỡng toàn quốc [36], [38],[40].Thời kỳ trẻ 6-24 thỏng là thời kỳ trẻ cú nguy cơ bị SDD cao nhất do đõy là thời kỳ trẻ cai sữa, ăn sam- cú nhiều ảnh hưởng đến lượng thức ăn hấp thụ được của trẻ và cũng là thời kỳ trẻ cú nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Đõy cũng là thời kỳ khả năng miễn dịch tự nhiờn giảm, dễ mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn hơn và mẹ bắt

Theo kết quả nghiờn cứu được tiến hành tại Súc Sơn- Hà Nội năm 2001, tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn và SDD thể thấp cũi của trẻ em dưới 5 tuổi là 31,9% và 33,3%, SDD thể nhẹ cõn và SDD thể thấp cũi đều tăng nhanh ở lứa tuổi 12-24 thỏng, cao nhất ở lứa tuổi 24-36 thỏng [15]. Như vậy là sau 8 năm, SDD thể nhẹ cõn ở Súc Sơn đó giảm khỏ nhanh (từ 31,9% xuống cũn 15,4%), trong khi SDD thể thấp cũi giảm rất chậm (từ 33,3% xuống 29,5%). Điều này cho thấy cần cú cỏc can thiệp giảm SDD thể thấp cũi tại Súc Sơn trong thời gian tới.

4.2. HIỆU QUẢ BỔ SUNG DAVIN-KID TRấN TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 24 THÁNG TUỔI TẠI SểC SƠN-HÀ NỘI.

4.2.1.Hiệu quả bổ sung Davin-kid đối với phỏt triển chiều cao, cõn nặng của trẻ.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và UNICEF đó khuyến cỏo bổ sung vi chất dinh dưỡng nờn là một giải phỏp cần thiết trong phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em. Nhiều nghiờn cứu đó chứng minh bổ sung vi chất dinh dưỡng cú tỏc dụng làm tăng tốc độ phỏt triển chiều cao, đặc biệt ở những trẻ SDD thể thấp cũi. Cỏc thống kờ chung trờn thế giới cũng cho kết luận tương tự về hiệu quả của bổ sung vi chất dinh dưỡng đến phỏt triển chiều cao, cõn nặng của trẻ. Vỡ vậy can thiệp phũng chống thiếu cỏc vi chất dinh dưỡng cũng làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng [64],[76], [77].

Kết quả trong nghiờn cứu này cho thấy bổ sung Davin-kid cú tỏc dụng cải thiện cõn nặng của trẻ. Sau 18 thỏng can thiệp cõn nặng trung bỡnh của nhúm can thiệp tăng được 4,5±1,3kg, cao hơn cú ý nghĩa thống kờ (p<0,001) so với nhúm chứng (tăng 3,8±1,1kg) (bảng 3.8). Tuy nhiờn tỏc dụng này xuất hiện khỏ muộn: sự khỏc biệt về cõn nặng trung bỡnh giữa nhúm can thiệp và nhúm chứng xuất hiện sau 15 thỏng tuổi đối với trẻ nam và 16 thỏng tuổi đối với trẻ nữ (bảng 3.7); sau khi triển khai can thiệp được 9 thỏng (trẻ 15 thỏng tuổi), mức tăng cõn trung bỡnh

(trẻ 21 thỏng tuổi), mức tăng cõn trung bỡnh tớch luỹ của trẻ nam nhúm can thiệp mới cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng (8,0±1,3kg và 7,6±1,5kg) (bảng 3.9).

Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng cõn nặng của trẻ nam nhúm can thiệp Súc Sơn (So sỏnh với chuẩn WHO, TE nội thành HN 1981, 1997)

So sỏnh cõn nặng của nhúm trẻ Súc Sơn được bổ sung Davin-kid với hai nhúm trẻ tại nội thành Hà Nội và chuẩn WHO 2005 thỡ thấy: sau khi được bổ sung đa vi chất, nhúm trẻ Súc Sơn đó cú sự cải thiện về cõn nặng: cõn nặng của trẻ nam Súc Sơn đó vượt lờn so với trẻ nam nội thành Hà Nội năm 1981 vào thỏng thứ 9, đuổi kịp cõn nặng trẻ nam nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 12, vượt trẻ nam nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 21, và tiến gần hơn tới đường chuẩn WHO (biểu đồ 4.2).

đuổi kịp cõn nặng trẻ nữ nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 9, vượt trẻ nữ nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 15, và tiến sỏt tới đường chuẩn WHO (biểu đồ 4.3).

Biểu đồ 4.3. Tăng trưởng cõn nặng của trẻ nữ Súc Sơn-nhúm can thiệp (So sỏnh với chuẩn WHO, TE nội thành HN 1981, 1997

thiệp, đặc biệt là trẻ nam, cú sự phỏt triển vượt trội về chiều cao so với trẻ nhúm chứng. Sự tăng tốc này diễn ra khỏ sớm, chỉ sau 2 thỏng tiến hành can thiệp (thỏng tuổi thứ 8 trở đi), chiều cao trung bỡnh của trẻ nam nhúm can thiệp đó cao hơn trẻ nam nhúm chứng một cỏch cú ý nghĩa, và sự khỏc biệt này được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh can thiệp (bảng 3.11).

So sỏnh mức tăng chiều cao trước và sau can thiệp giữa hai nhúm thỡ thấy: sau can thiệp 6 thỏng chiều cao trung bỡnh của nhúm can thiệp tăng được 9.2±2.6cm, cao hơn nhúm chứng 1,1cm (nhúm chứng tăng 8.1±2.8cm). Kết thỳc nghiờn cứu (sau 18 thỏng can thiệp), chiều cao trung bỡnh của nhúm can thiệp tăng được 19,9±3,1cm, cao hơn nhúm chứng 2cm (nhúm chứng tăng 17,9±3,0cm) (bảng 3.12). Mức tăng chiều cao hàng thỏng và tớch luỹ của nhúm can thiệp cũng cao hơn hẳn nhúm chứng: Trẻ nam và nữ nhúm can thiệp cú mức tăng chiều cao cao hơn trẻ nam và nữ nhúm chứng một cỏch cú ý nghĩa (sau 9,12,15,18,21,24 thỏng –trẻ nam và sau 15,18,21,24 thỏng-trẻ nữ) (bảng 3.13).

Biểu đồ 4.4. so sỏnh chiều cao của nhúm trẻ được bổ sung Davin-kid với hai nhúm trẻ tại nội thành Hà Nội và chuẩn WHO 2005. Kết quả cho thấy: sau khi được bổ sung đavi chất, nhúm trẻ Súc Sơn đó cú sự cải thiện về chiều cao rừ rệt: chiều cao của trẻ nam Súc Sơn đó vượt lờn so với trẻ nam nội thành Hà Nội năm 1981 vào thỏng thứ 9, đuổi kịp chiều cao trẻ nam nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 18, nhưng vẫn thấp hơn đường chuẩn WHO.

Tuy chậm hơn trẻ nam, chiều cao của trẻ nữ nhúm can thiệp Súc Sơn cũng đó vượt lờn so với trẻ nữ nội thành Hà Nội năm 1981 vào thỏng thứ 12, đuổi kịp chiều cao trẻ nữ nội thành Hà Nội năm 1997 vào thỏng thứ 24, nhưng vẫn thấp hơn đường chuẩn WHO (biểu đồ 4.5).

Như vậy là hiệu quả của bổ sung Davin-kid đó được thể hiện rừ rệt qua sự cải thiện chiều cao, cõn nặng của trẻ cả nam và nữ, trong đú trẻ nam cú sự cải thiện rừ nột hơn về chiều cao. Tuy nhiờn cõn nặng và chiều cao của trẻ em Súc Sơn sau khi được bổ sung đa vi chất vẫn cũn thấp hơn chiều cao, cõn nặng của nhúm trẻ em nội thành Hà Nội năm 1997 (nghiờn cứu theo dừi dọc) và thấp hơn nhiều so với chuẩn WHO 2005. Điều này cho thấy đõy vẫn là khu vực cần được quan tõm trong chương trỡnh phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em trong thời gian tới tại Hà Nội.

Nhiều nghiờn cứu về bổ sung vi chất dinh dưỡng (đơn hoặc đa vi chất) trờn 102

thể một cỏch tớch cực, chiều cao trung bỡnh tăng 0,35cm (CI 95%= 0,19 -0,51) và cõn nặng trung bỡnh tăng 0,31kg (CI 95%= 0,18 – 0,44) [53]. Một nghiờn cứu ở Mexico trờn trẻ 18-36 thỏng tuổi cho thấy bổ sung riờng lẻ vi chất dinh dưỡng (sắt hoặc kẽm) ớt cú tỏc dụng cải thiện cõn nặng và chiều cao rừ rệt [93]. Trong khi đú một số nghiờn cứu cho thấy bổ sung đa vi chất dinh dưỡng cho kết quả khả quan hơn: nghiờn cứu của Cao Thu Hương bổ sung bột đa vi chất cho trẻ 5- 8 thỏng tuổi cho kết quả sau 6 thỏng can thiệp, mức tăng cõn nặng và chiều cao trung bỡnh của trẻ nhúm được bổ sung đa vi chất cao hơn nhúm chứng cú ý nghĩa thống kờ [16]. Tương tự như vậy, trong nghiờn cứu của Đỗ Kim Liờn, nhúm trẻ tiểu học được bổ sung sữa giàu đa vi chất cú cõn nặng và chiều cao trung bỡnh cao hơn nhúm chứng một cỏch cú ý nghĩa sau 6 thỏng can thiệp [22].

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy bổ sung Davin-kid cú tỏc dụng rất tốt trong việc cải thiện chiều cao, và tỏc dụng này thể hiện ở trẻ nam rừ rệt hơn trẻ nữ: cựng được bổ sung Davin-kid, dường như trẻ nam cú tốc độ phỏt triển nhanh hơn trẻ nữ. Trong nhúm can thiệp, sự phỏt triển chiều cao trong 6 thỏng đầu sự khỏc biệt giữa nam và nữ chưa cú ý nghĩa thống kờ, nhưng sau đú từ thỏng thứ 7, trẻ nam nhúm can thiệp cú tốc độ phỏt triển nhanh hơn trẻ nữ rừ rệt: chiều cao của trẻ nam ở tất cả cỏc thỏng tuổi từ 7-24 của nhúm can thiệp đều cao hơn trẻ nữ một cỏch cú ý nghĩa. So sỏnh sự phỏt triển chiều cao giữa hai nhúm can thiệp và chứng, kết quả cho thấy 6 thỏng đầu sau sinh chiều cao trung bỡnh giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt. Sau khi nhúm can thiệp được bổ sung Davin-kid ở thỏng tuổi thứ 6, ngay từ thỏng tuổi thứ 8, chiều cao trung bỡnh của nhúm trẻ nam được bổ sung Davin-kid đó cao hơn nhúm chứng 1,4 cm cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05 (nam can thiệp 67,6±3,6; nam chứng 66,2±3,5), trong khi trẻ nữ phải đến thỏng tuổi thứ 10 mới cú sự khỏc biệt cú nghĩa thống kờ giữa 2 nhúm can thiệp và chứng (nữ can thiệp 69,4±3,4; nữ chứng 68,6±2,8 với p<0,05). Sự vượt trội này tăng dần và đến 24 thỏng tuổi, chiều cao trung bỡnh của nhúm trẻ nam được bổ sung Davin-kid cao hơn nhúm chứng 2,7cm

81,2±2,6cm, p<0001) (bảng 3.11). Mức tăng chiều cao trung bỡnh (tớch luỹ) của trẻ nam nhúm can thiệp khi kết thỳc can thiệp đạt 34,9±3,5cm, cao hơn trẻ nam nhúm chứng 4,2cm một cỏch cú ý nghĩa với p<0,001 (trẻ nam nhúm chứng đạt 30,7±2,9cm), trong khi mức tăng chiều cao trung bỡnh (tớch luỹ) của trẻ nữ nhúm can thiệp khi kết thỳc can thiệp đạt 32,1±4,8cm, cao hơn trẻ nữ nhúm chứng 1,7cm (trẻ nam nhúm chứng đạt 30,4±3,4cm) (bảng 3.13).

Cỏc nghiờn cứu bổ sung đa vi chất dinh dưỡng trờn trẻ em của cỏc tỏc giả khỏc cũng cho kết quả cải thiện chiều cao của trẻ khỏ rừ rệt, nhưng chưa thấy cú sự khỏc biệt nhiều giữa trẻ nam và trẻ nữ. Kết quả nghiờn cứu của Phạm Văn Phỳ (2007) bổ sung bột tăng cường vi chất dinh dưỡng cho trẻ dưới 12 thỏng tuổi tại Quảng Nam cho thấy nhúm được bổ sung bột tăng cường vi chất sau 3 thỏng cú sự cải thiện rừ rệt về chiều cao, nhưng khụng cú sự khỏc biệt giữa trẻ nam và trẻ nữ: sau 3 thỏng can thiệp chiều dài của trẻ nam tăng 4,5±1,1cm trẻ nữ tăng 4,4±1,0cm [27]. Nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Ninh và cỏc cộng sự trờn trẻ em 6-36 thỏng tuổi cho kết quả sau 5 thỏng can thiệp chiều dài của trẻ nhúm được bổ sung kẽm tăng cao hơn nhúm chứng 1,5±0,2cm, nhưng cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa trẻ nam và trẻ nữ [85].

Một điều nữa trong kết quả nghiờn cứu chỳng tụi cũng nhận thấy, đú là bổ sung Davin-kid ngay trong giai đoạn sớm (khi bắt đầu ăn bổ sung) đó cho kết quả cải thiện chiều cao của trẻ rất sớm: ngay từ thỏng tuổi thứ 7 (thỏng đầu tiờn được bổ sung Davin-kid), chiều cao trung bỡnh của nhúm trẻ nam được bổ sung Davin-kid đó cao hơn nhúm chứng 1 cm. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiờn cứu của Nguyến Quang Trung tại Quế vừ- Bắc Ninh, bổ sung sắt, kẽm cho trẻ dưới 1 tuổi cho thấy cõn nặng và chiều dài của nhúm trẻ được bổ sung kẽm đó tăng hơn nhúm khỏc ngay từ thỏng đầu tiờn trẻ được bổ sung kẽm [32]. Cú thể trẻ bị thiếu vi chất dinh dưỡng ngay từ khi sinh ra, trong thời gian năm đầu tiờn là thời kỳ cơ thể trẻ cú tốc độ phỏt triển nhanh, việc bổ sung vi chất dinh dưỡng sớm đó đỏp ứng kịp thời nhu cầu cho sự phỏt triển của trẻ, giỳp

để thỳc đẩy tăng trưởng, giảm suy dinh dưỡng trẻ em.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm tăng trưởng và hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu dinh d­ưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 94)