- Phõn phối Davinkid:
2.2.5. Biến số, chỉ tiờu và phương phỏp thu thập số liệu nghiên cứu
2.2.5.1. Các chỉ số nhân trắc
Cỏc số liệu về nhõn trắc được thu thập bằng phương phỏp cõn đo theo kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới hướng dẫn [116],[117].
Cân nặng và chiều d i à nằm của trẻ
- Cõn nặng: dựng cõn Nhơn Hoà cú độ chớnh xỏc đến 0,1kg. Cõn được lắp mỏng để trẻ cú thể nằm thoải mỏi. Thường xuyờn kiểm tra độ chớnh xỏc của cõn bằng vật chuẩn (trung bỡnh cứ 10 lần cõn lại kiểm tra và hiệu chỉnh cõn 1 lần). Khi cõn, trẻ chỉ mặc một bộ quần ỏo mỏng, bỏ mũ, dộp… Đặt trẻ nằm ngay ngắn trờn mỏng cõn, đọc kết quả khi vị trớ kim đồng hồ của cõn ổn định. Kết quả ghi theo kg với 1 số lẻ.
- Chiều d i à nằm: đo bằng thước đo chiều dài nằm dựng cho trẻ dưới 2 tuổi của Unicef (cú độ chớnh xỏc 0,1 cm). Trẻ được đặt nằm ngửa trờn thước, mắt nhỡn thẳng; đầu chạm sỏt thanh chặn đầu của thước, hai chõn duỗi thẳng; bàn chõn ỏp sỏt thanh trượt, vuụng gúc với mặt phẳng của thước, sao cho cỏc điểm chẩm, vai, mụng, bắp chõn và gút chõn của trẻ nằm trờn một đường thẳng. Kết quả ghi theo cm với 1 số lẻ.
Trẻ được cõn đo tại nhà vào một ngày được qui định trong thỏng (ngày sinh± 4 ngày). Cỏn bộ cõn đo là một nhúm gồm 3 người được lựa chọn, được tập huấn, thành thạo kỹ thuật cõn đo. Tất cả trẻ em được cõn đo bằng một bộ cõn, thước đo. Bộ cõn, thước đo này được kiểm tra chất lượng thường xuyờn trước mỗi kỳ cõn đo. Kết quả cõn đo được điền vào “Phiếu theo dừi trẻ”
Cân nặng và chiều cao của b àmẹ của trẻ
- Cõn nặng: dựng cõn điện tử cú độ chớnh xỏc đến 0,1kg. Kết quả ghi theo kg với 1 số lẻ.
- Chiều cao: dựng thước đo microtoise cú độ chớnh xỏc 0,1 cm. Kết quả ghi theo cm với 1 số lẻ.
Bà mẹ của trẻ được cõn đo một lần vào thời điểm bắt đầu nghiờn cứu. 2.2.5.2. Thu thập cỏc thụng tin trong quỏ trỡnh phỏt triển của trẻ
Mỗi trẻ cú 1 phiếu theo dừi. Hàng thỏng, ngoài cỏc kết quả cõn đo, tỡnh hỡnh bệnh tật, nuụi dưỡng, chăm súc trẻ được cộng tỏc viờn theo dừi, cỏn bộ y tế thăm khỏm lõm sàng và điền vào phiếu theo qui định.
Cỏc thụng tin về nuụi dưỡng trẻ: cụng tỏc viờn hỏi bà mẹ và quan sỏt trực tiếp, sau đú ghi chộp vào phiếu theo dừi trẻ. Cỏc chỉ số này được qui định như sau: - Bỳ mẹ: trẻ đang được bỳ mẹ, khụng tớnh bỳ hoàn toàn hay khụng hoàn toàn. - Sử dụng thức ăn dạng lỏng : trẻ được sử dụng cỏc thức ăn dạng lỏng: sữa cỏc
loại, nước chỏo, nước cơm, nước quả, nước cam thảo....(ghi chộp theo thời gian thực tế gia đỡnh đang cho trẻ ăn dạng thức ăn này).
- Ăn bột: trẻ được ăn thờm bột (ghi chộp theo thời gian thực tế gia đỡnh đang cho trẻ ăn dạng thức ăn này).
- Ăn chỏo: trẻ được ăn thờm chỏo (ghi chộp theo thời gian thực tế gia đỡnh đang cho trẻ ăn dạng thức ăn này).
- Ăn cơm: trẻ được ăn thờm cơm (ghi chộp theo thời gian thực tế gia đỡnh đang cho trẻ ăn dạng thức ăn này).
Cỏc thụng tin về bệnh tật của trẻ: cộng tỏc viờn hoặc gia đỡnh trẻ phỏt hiện cỏc dấu hiệu của tiờu chảy, viờm đường hụ hấp, bỏo cỏo cỏn bộ y tế xó. Trẻ được cỏn bộ y tế xó khỏm, chẩn đoỏn xỏc định tiờu chảy/ viờm đường hụ hấp theo hướng dẫn trong “Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trớ lồng ghộp trẻ bệnh (IMCI) cho cỏn bộ y tế” [3], được điều trị, tư vấn và được CTV tiếp tục theo dừi diễn biến bệnh, ghi chộp vào phiếu theo dừi trẻ. Cỏc chỉ số này được qui định như sau:
- Bệnh tiờu chảy: trẻ được coi là mắc tiờu chảy khi trẻ đi ngoài phõn lỏng hoặc cú nhày, mỏu ≥ 3 lần/ngày. Đợt tiờu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiờn bị tiờu chảy tới ngày mà sau đú 2 ngày phõn trẻ bỡnh thường. Nếu sau 2 ngày trẻ bị tiờu
chảy lại là trẻ bị tiờu chảy đợt mới. Tiờu chảy cấp là đợt tiờu chảy kộo dài khụng quỏ 14 ngày. Tiờu chảy kộo dài là một đợt tiờu chảy kộo dài trờn 14 ngày.
- Bệnh viờm đường hụ hấp: trẻ được coi là bị viờm đường hụ hấp khi trẻ cú cỏc dấu hiệu sốt, ho, sổ mũi, khú thở (thở nhanh, rỳt lừm lồng ngực, thở khũ khố, thở rớt), tớm tỏi...Tuỳ theo cỏc dấu hiệu cú thể phõn loại theo mức độ nặng nhẹ của bệnh như sau:
+ nhiễm khuẩn hụ hấp nhẹ: trẻ chỉ cú dấu hiệu ho, chảy mũi, khụng thở nhanh, khụng rỳt lừm lồng ngực.
+ nhiễm khuẩn hụ hấp vừa (viờm phổi): cú dấu hiệu thở nhanh (trẻ 2-<12 thỏng nhịp thở ≥ 50 lần phỳt, trẻ 12 thỏng- 5 tuổi nhịp thở ≥ 40 lần/phỳt), nhưng khụng cú dấu hiệu rỳt lừm lồng ngực.
+ nhiễm khuẩn hụ hấp nặng (viờm phổi nặng): cú thở nhanh và rỳt lừm lồng ngực.
+ nhiễm khuẩn hụ hấp rất nặng: ngoài cỏc triệu chứng trờn cũn cú một trong cỏc dấu hiệu nguy hiểm: khụng uống được, co giật, li bỡ khú đỏnh thức, thở rớt, thở khũ khố...
Một đợt viờm đường hụ hấp cấp thường từ 5-7 ngày. Sau 2 ngày trẻ hết cỏc triệu chứng sốt, ho, sổ mũi... là hết một đợt mắc bệnh.
2.2.5.3. Thu thập cỏc thụng tin về gia đỡnh trẻ
Thụng tin được thu thập dựa trờn “Phiếu điều tra hộ gia đỡnh và kiến thức, thực hành bà mẹ về dinh dưỡng” và phần thụng tin hành chớnh trong “Phiếu theo dừi trẻ”: gồm điều kiện kinh tế xó hội, trỡnh độ văn hoỏ, tuổi, nghề nghiệp, tỡnh trạng sức khoẻ của bố mẹ trẻ, thu nhập gia đỡnh; cỏc thụng tin liờn quan đến dinh dưỡng trong quỏ trỡnh mang thai của mẹ, kiến thức và thực hành chăm súc trẻ (bỳ mẹ, sử dụng thực phẩm cho trẻ, ăn bổ sung, chế độ chăm súc trẻ khi trẻ ốm...).
- Tỡnh trạng sức khoẻ của bà mẹ của trẻ: đỏnh giỏ một lần vào thời điểm bắt đầu nghiờn cứu. Thụng tin được thu thập qua phỏng vấn bà mẹ kết hợp kiểm tra sổ khỏm, hồ sơ theo dừi bệnh tật của bà mẹ.
+ Mắc bệnh món tớnh: mẹ của trẻ đó và đang mắc cỏc bệnh như tõm thần, hen suyễn, tiểu đường, lao, suy tim, thận...
+ Mắc bệnh cấp tớnh trong thời kỳ mang thai: bà mẹ trước khi mang thai cú sức khoẻ bỡnh thường, trong thời kỳ mang thai bị mắc bệnh cấp tớnh như sốt, nhiễm khuẩn hụ hấp cấp (viờm phổi, phế quản, họng...), bị tiờu chảy cấp.... - Phõn loại kinh tế hộ gia đỡnh: đỏnh giỏ một lần vào thời điểm bắt đầu nghiờn cứu. Thụng tin được thu thập qua phỏng vấn bà mẹ kết hợp kiểm tra đối chiếu hồ sơ lưu của xó.
+ Hộ nghốo: hộ gia đỡnh vựng nụng thụn cú thu nhập dưới 200.000đồng/đầu người/thỏng được coi là hộ nghốo (theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành chuản hộ nghốo ỏp dụng trong giai đoạn 2006-2010).
+ Hộ cận nghốo: hộ gia đỡnh vựng nụng thụn cú thu nhập bỡnh quõn đầu người từ 201.000đ/ thỏng đến 260.000đ/thỏng được coi là hộ cận nghốo (theo hướng dẫn tại Thụng tư số 25/2008/TT-BLĐTBXH ngày 21/10/2008 của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội).
- Trỡnh độ học vấn, tuổi, nghề nghiệp bố mẹ, cỏc thụng tin liờn quan đến dinh dưỡng trong quỏ trỡnh mang thai của mẹ: đỏnh giỏ một lần vào thời điểm bắt đầu nghiờn cứu. Thụng tin được thu thập qua phỏng vấn bà mẹ.
- Kiến thức và thực hành chăm súc trẻ (bỳ mẹ, sử dụng thực phẩm cho trẻ, ăn bổ sung, chế độ chăm súc trẻ khi trẻ ốm...):
Thụng tin được thu thập qua phỏng vấn bà mẹ. Phỏng vấn được thực hiện tại ba thời điểm: bắt đầu vào nghiờn cứu, sau 12 thỏng nghiờn cứu, và kết thỳc nghiờn cứu.
Đỏnh giỏ tình trạng dinh dỡng của trẻ: Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ em được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc số đo thỏng tuổi, cõn nặng, chiều cao của trẻ. Cỏc chỉ tiờu được đỏnh giỏ là: Cân nặng theo tuổi (CN/T); Chiều cao theo tuổi (CC/T); Cân nặng theo chiều cao (CN/CC), theo thang phõn loại của WHO 1983 [116] và sử dụng chuẩn WHO 2005[120].
- Chỉ tiờu CN/T:
CN/T từ -2 SD đến +2 SD: bỡnh thường
CN/T < -2 SD: suy dinh dưỡng thể nhẹ cõn (underweight) Trong đú: từ <-2 SD đến – 3 SD: SDD độ 1 (nhẹ)
Từ < -3 SD đến – 4 SD: SDD độ 2 (vừa) < -4 SD: SDD độ 3 (nặng và rất nặng) - Chỉ tiờu CC/T:
CC/T từ - 2 SD đến +2 SD: bỡnh thường
CC/T < -2 SD: suy dinh dưỡng thể thấp cũi (stunting) Trong đú: từ <-2 SD đến – 3 SD: SDD vừa
< -3 SD : SDD nặng - Chỉ tiờu CN/CC:
CN/CC từ - 2 SD đến +2 SD: bỡnh thường
CN/CC < -2 SD: suy dinh dưỡng thể gày cũm (wasting) CN/CC > + 2 SD: thừa cõn
Sử dụng chỉ số Z-score (CN/T, CC/T và CN/CC), để đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng. Z-score CN/Tđược tớnh theo cụng thức sau:
Đánh giá mức độ SDD về mặt ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng theo thang phân loại của tổ chức y tế thế giới [117]:
Bảng 2.4 : Phõn loại mức độ SDD về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng
CN/Tuổi CC/Tuổi CN/CC
Thấp < 10 < 20 < 5
Trung bình 10 - 19 20 - 29 5 - 9
Cao 20 - 29 30 - 39 10 - 14
Rất cao ≥ 30 ≥ 40 ≥ 15
Đỏnh giỏ tình trạng dinh dỡng của bà mẹ:
Tỡnh trạng dinh dưỡng của người lớn được đỏnh giỏ dựa trờn cỏch tớnh chỉ số BMI theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới [115]
Tỡnh trạng dinh dưỡng người lớn được đỏnh giỏ theo ngưỡng phõn loại như sau: - BMI <18,5: thiếu cõn, hay cũn gọi là thiếu năng lượng trường diễn
(Chronic Energy Deficiency- CED) - BMI từ 18,5 đến 24,9: bỡnh thường - BMI từ 25 đến 29,9: thừa cõn - BMI ≥ 30: bộo phỡ
Tiờu chuẩn trẻ tham gia nghiờn cứu đủ điều kiện đưa vào xử lý, phõn tớch số liệu:
- Trẻ được bổ sung đủ Davin-kid: trẻ sử dụng đủ từ 16 hộp=320 gúi Davin- kid trở lờn trong 18 thỏng can thiệp
- Khụng bị giỏn đoạn thời gian theo dừi: trẻ được theo dừi liờn tục 23 thỏng, cú đầy đủ số liệu nhõn trắc, bệnh tật của từng thỏng.
2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ Lí SỐ LIỆU
Số liệu đợc nhập, phân tích, xử lý bằng phần mềm epi6.0 và SPSS
Số liệu nhõn trắc được xử lý bằng phần mềm Anthropo của WHO-2006. Cỏc biến đều được kiểm tra phõn bố chuẩn trước khi phõn tớch thống kờ.
Phõn tớch kết quả, tính toán cỏc chỉ số nghiờn cứu:
- Mức tăng cõn nặng, mức tăng chiều cao trung bỡnh hàng thỏng và tớch luỹ theo thỏng tuổi
- Tỷ lệ SDD CN/T, CC/T, CN/CC - Chỉ số Z-score CN/T, CC/T, CN/CC
- Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hụ hấp, bệnh tiờu chảy
- Số lần, số ngày mắc bệnh trung bỡnh (nhiễm khuẩn hụ hấp, tiờu chảy) trong cỏc khoảng thời gian theo dừi (6 thỏng, 12 thỏng).
Cỏc chỉ số này được phõn tớch theo theo tuổi, giới và nhúm nghiờn cứu. Số liệu nhõn trắc được so sỏnh với chuẩn WHO 2005- chuẩn tăng trưởng mới được Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị sử dụng để đỏnh giỏ tăng trưởng của trẻ em trờn toàn cầu hiện nay.
Nghiờn cứu này ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu theo dừi quan sỏt theo chiều dọc tương tự nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hợp đó được tiến hành trờn cựng địa điểm (thành phố Hà Nội) trong thời gian trước đõy. Nghiờn cứu của Lờ Thị Hợp đó tiến hành quan sỏt theo dừi theo chiều dọc trờn hai nhúm trẻ, một nhúm theo dừi từ sơ sinh đến 17 tuổi (1981-1998), một nhúm theo dừi từ sơ sinh đến 24 thỏng tuổi (1997-1998). Trẻ sơ sinh tại hai quận nội thành Hà Nội (Hai bà Trưng và Hoàn Kiếm) được tuyển chọn vào nghiờn cứu cũng với cỏc tiờu chuẩn tương tự trẻ sơ sinh trong nghiờn cứu tại Súc Sơn. Phương phỏp thu thập số liệu nhõn trắc cũng được ỏp dụng tương tự: kỹ thuật cõn đo theo hướng dẫn của Tổ chức y tế thế giới, sử dụng bộ cụng cụ đo lường theo chuẩn mực Tổ chức y tế thế giới qui định, trẻ được cõn đo hàng thỏng tại nhà vào thời gian nhất định (ngày sinh ± 4 ngày).Vỡ vậy số liệu nhõn trắc trong nghiờn cứu này cũng được so sỏnh với số liệu của hai nhúm trẻ nghiờn cứu theo dừi dọc tại nội thành Hà Nội núi trờn để đỏnh giỏ sự thay đổi về cõn nặng, chiều cao của trẻ dưới 2 tuổi thành phố Hà Nội sau 10 năm, sau 25 năm, cũng như đỏnh giỏ so sỏnh về cõn nặng, chiều cao của trẻ giữa hai khu vực nội thành và ngoại thành.
Sử dụng chỉ số hiệu quả (CSHQ) và hiệu quả can thiệp (HQCT). So sỏnh kết quả trước- sau, tớnh tỷ lệ % cải thiện sau can thiệp.
Chỉ số hiệu quả (CSHQ) được tớnh như sau:
Hiệu quả can thiệp (HQCT) được tớnh như sau:
Trong đú:
Act: tỷ lệ % chỉ số nghiờn cứu tại thời điểm bắt đầu can thiệp của nhúm can thiệp.
Bct: tỷ lệ % chỉ số nghiờn cứu tại thời điểm kết thỳc can thiệp của nhúm can thiệp.
Ac: tỷ lệ % chỉ số nghiờn cứu tại thời điểm bắt đầu can thiệp của nhúm chứng. Bc: tỷ lệ % chỉ số nghiờn cứu tại thời điểm kết thỳc can thiệp của nhúm chứng. Cỏc giai đoạn đỏnh giỏ:
- To (hoặc T1): trước can thiệp (cõn nặng tớnh từ 0 thỏng tuổi, chiều cao tớnh từ 1 thỏng tuổi)
- T6: bắt đầu can thiệp (6 thỏng tuổi)
- T12: sau 6 thỏng can thiệp (12 thỏng tuổi) - T24: sau 18 thỏng can thiệp (24 thỏng tuổi)
Cỏc thuật toỏn dựng trong phõn tớch số liệu:
Sử dụng cỏc test thống kờ : χ2 test, t-test , Fisher exact test để kiểm định kết quả nghiờn cứu.
- χ2 test: kiểm định sự khỏc biệt khi so sỏnh hai tỷ lệ giữa hai nhúm nghiờn cứu trong cựng một thời điểm hoặc so sỏnh hai tỷ lệ tại hai thời điểm khỏc
nhau trong cựng một nhúm nghiờn cứu: tỷ lệ SDD CN/T, CC/T, CN/CC, tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hụ hấp, bệnh tiờu chảy…..
- t-test: kiểm định sự khỏc biệt khi so sỏnh hai giỏ trị trung bỡnh, độ lệch chuẩn giữa hai nhúm nghiờn cứu trong cựng một thời điểm hoặc so sỏnh hai giỏ trị trung bỡnh, độ lệch chuẩn tại hai thời điểm khỏc nhau trong cựng một nhúm nghiờn cứu: cõn nặng trung bỡnh, chiều cao trung bỡnh, Z- score CN/T, CC/T, CN/CC, số lần mắc, số ngày mắc bệnh trung bỡnh (nhiễm khuẩn hụ hấp và tiờu chảy)…
- Fisher exact test: kiểm định sự khỏc biệt khi so sỏnh hai tỷ lệ giữa hai nhúm nghiờn cứu trong cựng một thời điểm hoặc so sỏnh hai tỷ lệ tại hai thời điểm khỏc nhau trong cựng một nhúm nghiờn cứu (trong trường hợp tần số lý thuyết <5): tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hụ hấp, bệnh tiờu chảy, tỷ lệ bà mẹ thừa cõn, bộo phỡ ….