I. Mục tiêu:
1.Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.
-Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.
-Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay(đèn sáng, chiều quay của kim vôn kế xoay chiêu).
-Càng quay nhanh thì hiệu quả điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao. 2.Luyện tập vận hành máy biến thế
- Nghiệm lại công thức của máy biến thế
21 1 2 1 n n U U =
- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt
II. Chuẩn bị:
-1 máy phát điện xoay chiều nhỏ -1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V -1 bóng đèn 3V có đế -6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm -1 máy biến thế nhỏ, các cuộn -1 vôn kế xoay chiều 0-15V
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp đợc
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra phần lí thuyết trong mẫu báo cáo
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giáo viên nêu
mục đích, nội qui và hớng dẫn nội dung thực hành :
- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành
-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành
-GV chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành:
-GV phát dụng cụ cho các nhóm, hớng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ và thực hiện theo các nội dung đã hớng dẫn
-Theo dõi, giúp đỡ, và hớng dẫn HS đọc và ghi các thông tin vào bảng
-y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm giờ thực hành :
-Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ
-GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS
-HS theo dõi
-Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành
-HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hớng dẫn của GV -HS tiến hành , ghi kết quả vào bảng -Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo -HS nộp bài, thu dọn dụng cụ Tiết 42: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế Nội dung thực hành: 1/ Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản -lắp ráp dụng cụ theo hình38.1 và thực hiện theo các câu C1, C2 2/Vận hành máy biến thế: <Thực hiện nh hd của SGK> 4/ Dặn dò:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
-Ôn tập về hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.
-Luyện tập thêm về các vận dụng kiến thức và một số trờng hợp cụ thể. II. Chuẩn bị:
HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong ôn tập
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Trình bày và
trao đổi k quả đã chuẩn bị:
- GV yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm
- Cho các nhóm thống nhất ý kiến trả lời trong nhóm mình -Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.
-Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận -GV thống nhất ý kiến, đa ra nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm, và chốt lại một số vấn đề cần lu ý về các kiến thức trọng tâm của ch- ơng .
Hoạt động 2: Vận dụng:
-Cho HS trả lời các câu vận dụng câu 10 và 12,
- -Các câu từ 11 và 13 là các bài tập GV hớng dẫn cho HS đọc kĩ bài, tóm tắt bài toán và phân tích hớng giải , sau đó cho HS tự làm vào vở. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:
-Ôn toàn bộ kiến thức của
-Nhóm trởng kiểm tra
-Các nhóm thống nhất ý kiến
-Đại diện các nhóm đọc câu trả lời đối với mỗi câu. -Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến -Tự trả lời và phát biểu các câu từ 12 đến 10 - Theo dõi
-HS tham gia giải các bài toán bằng cách đọc kĩ bài , tham gia ý kiến phân tích bài toán và trình bày phần bài giải
Tiết 43: Tổng kết chơng III: Điện từ học I. Tự kiểm tra
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
chơng
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
4/ Dặn dò:
-Xem trớc lại các kiến thức đã học và nắm vững các công thức trọng tâm. -Đọc trớc bài
Ngày dạy:
Tiết 44: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
-Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.
-Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
-Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên. II. Chuẩn bị:
HS: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong 1 bình chứa nớc sạch
1 ca múc nớc
1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm đợc đinh ghim 3 chiếc đinh ghim
GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng.
1 nguồn sáng có thể tạo đợc chùm sáng hẹp(nên dùng bút laze để HS dễ dàng quan sát tia sáng)
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
Tiết
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011 Ngày dạy:
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I. Mục tiêu:
-Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. -Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. II. Chuẩn bị:
HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kín đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh(hoặc nhựa).
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thớc đo độ. - 3 chiếc đinh ghim
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
Tiết
4/ Dặn dò:
Ngày dạy:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng đợc thấu kín hội tụ.
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt(tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kín hội tụ.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kín hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế
II. Chuẩn bị:
HS: 1 thấu kín hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm 1 gia quang học
1 màn hứng để quan sát đờng truiyền của chùm sáng 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Tiết 4/ Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 47: I. Mục tiêu:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Tiết 4/ Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 48: I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Tiết 4/ Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 49: I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011 huống học tập: 4/ Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 50: I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập:
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011 Ngày dạy:10/04/2006
Tiết 57: Bài tập quang hình học
I. Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đinh tính và định lợng và hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng, về TK, và các dụng cụ quang học
-Thực hiện đợc các phép tính về quang hình học. II. Chuẩn bị:
Bài giải của các bài tập 1,2,3 III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Một số kiến thức cần nắm:
-GV cùng HS nhắc lại các kiến thức về hiện tơng khúc xạ ánh sáng, thấu kính và về các tật của mắt…
Hoạt động2:Giải bài tập1
-GV gọi 2 Hs đọc bài
-GV gợi ý cách giải nh các b- ớc ở SGK
+? Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A
+Tại sao đổ nớc vào thì nhìn thấy điểm O
-Hd HS cách vẽ chính xác hình
Hoạt động3:Giải bài tập2
-GV gọi 2 Hs đọc bài -Y/c Hs nêu cách giải
-GV gợi ý cách giải nh các b- ớc ở SGK
-Y/c HS vẽ vào nháp và lên bảng trình bày
Hoạt động3:Giải bài tập3
Làm tơng tự nh hoạt động 2 -HS cùng GV nhắc lại các kiến thức đã học -HS tìm hiểu -Hs đọc bài và tự tóm tắt bài toán -Theo dõi
-Tham gia phân tích và nêu cách giải
-Hs đọc bài
-HS thảo luận tìm cách giải
Tiết 57: Bài tập quang hình học Các kiến thức cần nắm : -Hiện tợng khúc xạ ánh sáng: -Thấu kính và cách vẽ ảnh qua thấu kính: -Các tật về mắt: Bài tập 1: <HS trình bày bài làm, vẽ hình và giải thích> Bài tập 2: <GV cho HS trình bày ở bảng, vẽ hình, tính chiều cao của ảnh và so sánh> Bài tập 3: <GV vẽ hình , HS trình
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011 -Theo dõi -HS làm bài và trình bày bảng -HS hoạt động theo h- ớng dẫn của GV bày bài làm> 4/ Dặn dò:
- hoàn thành các bài tập vào vở học
- làm tiếp các bài tập ở SBT
- Xem trớc bài “ánh sáng trắng và ánh sáng màu”
Ngày dạy:12/04/2006
Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng màu
I. Mục tiêu: KT:
- nêu đợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu KN:
- KN thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh màu bằng tấm lọc màu II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - một số nguòn sáng màu - một số đèn phát ánh sáng trắng, đèn con đỏ, trắng - 1 bộ lọc màu - một bình nớc trong
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Thông qua bài mới
3/ Nội dung bài mới
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Trong thực tế, ta đợc nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng trắng, vật nào tạo ra ánh sáng màu? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu: -Y/c HS đọc SGK mục 1 và quan sát nhanh vào bóng đèn đang sáng, quan sát ánh sáng mặt trời.. và nêu các nguồn phát ra ánh sáng trắng?
-tơng tự y/c HS đọc SGK, liên hệ thực tế và nêu các nguồn phát ánh sáng màu. Hoạt động 3: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu băng tấm lọc: -Y/c các nhóm tự đọc SGK để nắm cách tiến hành TN -GV phát dung cụ và hớng dẫn HS tiến hành TN và cách quan sát -Gọi HS trả lời C1 -HD HS rút ra nhận xét qua kết quả của TN
? Vậy qua kết quả TN em có kết luận gì về cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc -Cho HS đọc tiếp phần thông tin ở kết luận -Hd HS dùng kiến thức vừa rút ra để giải thích kết quả TN -HS nhớ lại thực tế, suy nghĩ và nắm vấn đề -HS đọc SGK quan sát và trả lời câu hỏi của GV -HS thực hiện -HS đọc thông tin -HS tiến hành TN theo nhóm và quan sát kết quả HS trả lời C1 -HS rút ra nhận xét -HS rút ra kết luận từ các nhận xét
-Hs đọc tiếp thông tin
-Giải thích kết quả theo HD của GV Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng màu I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu: 1/Các nguồn phát ánh sáng trắng: -Mặt Trời là nguồn phát ánh sáng trắng rất mạnh(trừ lúc bình minh và hoàng hôn) -Các đèn dây tóc nóng sáng… 2/Các nguồn phát ánh sáng màu: -Các đèn LED -Đèn lazer -Các loại đèn ống phát ra ánh sáng màu… II. tạo ra náh sáng màu bằng tấm lọc: 1/Thí nghiệm: 2/ Kết luận: -Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta thu đợc ánh sáng có màu của tấm lọc -Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu sẽ thu đợc ánh sáng vẫn có màu đó -Chiếu ánh sáng màu
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2010-2011
Hoạt động 4: Vận dụng:
-HD HS trả lời hai câu vận dụng C3, C4 -HS trả lời vận dụng qua tấm lọc khác màu sẽ không đợc ánh sáng màu đó nữa. III.Vận dụng: C3 C4 4/ Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ +Vở ghi
- Đọc phần có thể em cha biết
- làm các bài tập ở SBT