- Thành thạo việc xác định tọa độ giao điểm của hai đường cong bằng phương trình hoành độ giao điểm và
4. Ổn định tổ chức: Điểm danh, ổn định lớp.
HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
Tiết 38-39
I. Mục tiêu
- Về kiến thức: Giúp học sinh
: + Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit + Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên. - Về kĩ năng:
+biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước
+ Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.
- Về tư duy, thái độ:
+Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm + tạo nên tính cẩn thận
II.Chuẩn bị của giáo viên –học sinh Gv : Giáo án, các dung cụ vẽ hình.
Hs : Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan dến đạo hàm III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, thuyết giảng, đan xen hoạt động nhóm chủ đạo là gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa hàm số mũ, lôgarit
Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
Hsth sự tương ứng là 1:1 hs chú ý D = R D= R* + Cho hs tính x -2 0 1 2 5 2x … … … … … x -8 0 1 4 3 7 log2x … … … … …
Hãy nhận xét sự tương ứng giữa mỗi giá trị của x và giá trị 2x (log2x)? Từ đó dẫn dắt đến định nghĩa hàm số mũ, hàm số lôgarit
Tìm tập xác định hàm số y = ax ? Tương tự tìm txđ của hs y = log2x?
HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT HÀM SỐ LÔGARIT
Ta luôn giả thiết o<a≠1