Giao điểm của hai đồ thị:

Một phần của tài liệu giáo án đại số 12 nâng cao phần 1 (Trang 44)

Hoạt động 1:

Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị: y = x2+ 2x -3 và y = - x2 - x + 2

Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

Xét phương trình: x2 + 2x - 3 = - x2 - x + 2 ⇔2x2 + 3x - 5 = 0 ⇔ x1 = 1; x2 = - 5 Với x1 = 1 ( y1 = 0); với x2 = - 5 ( y2 = 12)

Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- 5; 12) - Nêu được cách tìm toạ độ giao

- Gọi học sinh thực hiện bài tập.

- Nêu câu hỏi: Ðể tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) ta phải làm như thế nào ?

- Nêu khái niệm về phương trình hoành độ giao điểm.

I – Giao điểm của hai đồ thị: thị:

Cho y= f(x) có đồ thị (C) và y=g(x) có đồ thị (C1) Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là : f(x) = g(x) (*) số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị

điểm của hai đường cong (C1) và

(C2). (C)và đồ thị (C1)

Hoạt động 2: Dùng ví dụ 1 - trang 51 - SGK. – Giải bằng pt hoành độ giao điểm

Tìm m để đồ thị hàm số y =x4 – 2x2 - 3 và đường thẳng y = m cắt nhau tại 4 điểm phân biệt

Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

- Nghiên cứu bài giải của SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 51 - SGK.

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

GV trình bày bài giải

Hoạt động 3: Dùng ví dụ 1 - trang 51 - SGK. - Giải bằng phương pháp đồ thị

Biện luận số nghiệm của phương trình x4 – 2x2 - 3 = m

Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

+ Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Dùng phương pháp đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình đã cho.

+ Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Từ phương trình hoành độ giao điểm f(x) = m tách thành hai hàm y =f(x) và y=m

+ Tìm tương giao của (C) và đường thẳng y = m

Kiểm tra bài làm của học sinh

- Dùng bảng biểu diễn đồ thị của hàm số y = f(x) =x4

– 2x2 - 3 vẽ sẵn để thuyết trình.

Các bước trong khảo sát hàm số: Nêu kết quả f(x)=x^4-2x^2-3 f(x)=3 -4.5 -4 -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 x y y = m

Hoạt động 4:CM rằng với mọi m đường thẳng y = x – m cắt đường cong 1 2 2 − + − = x x x

y tại hai điểm phân biệt.

Củng cố: Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng cách xác định số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm hay sử dụng phương pháp đồ thị.

Bài tập về nhà: Bài 57, 58 trang 55, 56 - SGK.

Ðọc và nghiên cứu phần “ Sự tiếp xúc của hai đường cong”

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Ðưa phương trình về dạng: f(x) = m

Học sinh vẽ đồ thị hay dùng phương trình hoành độ giao điểm .

- Nghiên cứu bài giải - Trả lời câu hỏi của giáo viên

Bài giải của học sinh

§8 MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ (tiếp theo) Tiết

Một phần của tài liệu giáo án đại số 12 nâng cao phần 1 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w