ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú tài (full) (Trang 49)

- Môi trường pháp lý

b. Kết quả tài chính trong 3 năm 2009 –

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ TÀ

BIDV nói chung và Chi nhánh Phú Tài nói riêng là ngân hàng đi đầu trong việc minh bạch nợ xấu, nhất là trong bối nền kinh tế phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, mà khởi đầu là từ Mỹ. Những khoản nợ xấu của cả hệ thống ngân hàng phát sinh ngày càng nhiều trên tất cả các lĩnh vực đe dọa đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và của BIDV nói riêng. Theo yêu cầu của Ngân hàng nhà nước, đến tháng 6 năm 2008, các ngân hàng thương mại phải hoàn thành xây dựng và chính thức áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.

Nếu thực hiện phân loại khách hàng và nợ theo điều 7, nợ xấu của ngân hàng lên tới 2 – 3 lần, dẫn đến các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro nhiều hơn, lợi nhuận giảm. Với BIDV, khi chính thức phân loại nợ theo điều 7, nợ xấu của ngân hàng lên tới 31%, phải mất 2 năm quyết liệt nhằm lành mạnh tài chính với con số trích lập dự phòng 3.500 tỷđồng thì nợ xấu của BIDV mới còn 2.77%, tức là nằm trong mức an toàn 5% theo thông lệ quốc tế.

Nam trước sau cũng vào một sân chơi WTO và phải tuân theo luật chơi chung. Do đó, nhân tố công khai, minh bạch trở thành yếu tố bắt buộc. Mặt khác, là một tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng hàng đầu Việt Nam, BIDV tuyệt đối tuân thủ các quy định của Ngân hàng nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú tài (full) (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)