Các giải pháp thực hiện quy hoạch:

Một phần của tài liệu Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã đồng liên huyện phú bình (Trang 63)

Các giải pháp thực hiện đủ 19 tiêu chí trong quy hoạch XDNTM

Trong 19 tiêu chí thì xã Đồng Liên đã đạt 5 tiêu chí bao gồm: Giáo dục; Y tế; Điện; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và An ninh, trật tự xã hội.

Còn lại 14 tiêu chí đòi hỏi phải có sự phấn đấu nỗ lực của tất cả ngời dân trong xã cũng nh sự giúp đỡ của các cấp các ngành có liên quan để đến năm 2015 xã Đồng Liên đạt tất cả các tiêu chí của xã nông thôn mới.

Để thực hiện tốt phơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, cần xây dựng các giải pháp cụ thể sau:

a. Giải pháp về cơ chế chính sách, khuyến nông:

Có chính sách đầu t đồng bộ, kết hợp với bố trí các điểm dân c tập trung các trung tâm cụm xã theo hớng đô thị hóa.

Có chính sách đền bù, hỗ trợ, giải tỏa hoặc đánh thuế thỏa đáng khi chuyển mục đích sử dụng các loại đất.

Có cơ chế chính sách hỗ trợ để thu hút đầu t tham gia, thực hiện các Dự án phát triển các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ.

Có chính sách hỗ trợ kịp thời và giải quyết tốt chỗ ở, ổn định đời sống và tạo việc làm cho ngời dân có đất bị thu hồi.

Có chính sách u tiên giành đất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ thơng mại và xây dựng cơ sở hạ tầng.

Có chính sách khuyến khích các hộ khai hoang mở rộng, cải tạo đất, phục vụ sản xuất.

Tạo điều kiện cho nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên diện tích đất canh tác.

b. Giải pháp về kinh tế:

Đầu t kinh phí xây dựng quy hoạch sử dụng đất của các ngành, các khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu vực phát triển dịch vụ và các điểm dân c trên địa bàn toàn xã.

Huy động tối đa các nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình, dự án từ vốn ngân sách, vốn của các doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu t nớc ngoài, vốn tự có của nhân dân.

Đầu t có trọng điểm, kịp thời trên các lĩnh vực, đặc biệt là đầu t để phát triển công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng nh giao thông, thủy lợi, điện, bu chính viễn thông.

c. Giải pháp về khoa học công nghệ, bảo vệ cải tạo đất và môi trờng.

Đầu t cho việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ có liên quan đến đất, vào sản xuất và phát triển các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp. Đối với nông nghiệp thì tăng cờng cung ứng giống cây trồng, vật nuôi chất lợng cao. Công nghiệp thì hớng chính là hiện đại hóa từng phần, từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng trong và ngoài huyện.

Khuyến khích khai hoang phục hóa, phủ xanh đất trống, bảo vệ môi trờng, đấy nhanh tiến độ đa đất cha sử dụng vào sử dụng, chống xói mòn, rửa trôi nâng cao độ phì nhiêu của đất, tăng cờng độ che phủ trên diện tích trống và cây xanh .

d. Giải pháp về Tổ chức hành chính, hợp tác sản xuất:

Sau khi phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc phê duyệt, tiến hành công bố công khai để các cơ quan, các tổ chức, cá nhân sử dụng đất trên địa

bàn biết và theo dõi, giám sát việc thực hiện phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn xã đúng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc phê duyệt.

Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền với công tác quản lý, sử dụng đất đai. Cán bộ địa chính xã phối kết hợp với các ban ngành liên quan, và các đơn vị sử dụng đất trên địa bàn xã cắm mốc các điểm quy hoạch, các điểm dân c mở rộng, các dự án công trình trọng điểm và thông báo cho nhân dân địa phơng biết để quản lý và thực hiện..

Các cấp các ngành trong quá trình quản lý sử dụng đất phải nghiêm chỉnh chấp hành luật đất đai và các văn bản dới luật, tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu và làm theo luật.

Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai, có biện pháp sử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm luật đất đai, nhất là công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất sai mục đích.

Tiết kiệm cao nhất diện tích đất trồng lúa phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.

Cần xây dựng tổ chức của ngành tài nguyên, cán bộ từ tỉnh, huyện đến cấp xã có đủ phẩm chất đạo đức, đủ năng lực, có chuyên môn cao để chỉ đạo và thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành.

e. Giải pháp huy động vốn và cơ chế lồng ghép các nguồn vốn

Giải pháp huy động:

- Huy động các nguồn lực sẵn có trong nhân dân tuỳ theo khả năng để đóng góp sức ngời, sức của; phát huy tính sáng tạo và sự tham gia đóng góp của nhân dân nhng phải đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc công khai, dân chủ trong suốt quá trình thực hiện.

- Thoả thuận với các ngân hàng thơng mại về việc cho vay vốn đầu t phát triển sản xuất, cải tạo và xây mới nhà ở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế lồng ghép các nguồn vốn:

- Đối với các dự án Chơng trình không hỗ trợ thì sẽ lồng ghép vốn ngân sách địa phơng, lồng ghép các chơng trình, dự án khác, huy động vốn trong dân và vốn tín dụng.

- Đối với các dự án chơng trình hỗ trợ 50% nhu cầu kinh phí sẽ tiến hành lồng ghép với nguồn vốn ngân sách địa phơng, lồng ghép các chơng trình dự án khác hoặc huy động vốn dân và vốn tín dụng.

- Việc lồng ghép các nguồn vốn phải thực hiện đẩy đủ các thủ tục theo qui định của các nguồn vốn.

Cơ chế huy động vốn tín dụng:

- Lồng ghép các chơng trình, dự án vay vốn khác của Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh và các dự án đầu t phát triển hiện đang triển khai trên địa bàn xã.

- Tiến hành lập các dự án đầu t phát triển sản xuất theo các tổ nhóm để vay vốn thông qua các hình thức tín chấp.

- Ngoài ra, các hộ có thể vay vốn thông qua việc thế chấp tài sản để phát triển sản xuất, xây dựng và chỉnh trang lại nhà ở, đối ứng trong việc thực hiện đề án nông thôn mới trên địa bàn xã.

- Ngoài các chính sách u đãi kêu gọi đầu t của tỉnh, huyện xã Đồng Liên sẽ u tiên cho các doanh nghiệp đợc tham gia các chơng trình dự án đầu t phát triển sản xuất, các dự án đầu t cơ sở hạ tầng và một số chơng trình dự án khác.

- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp đầu t trên địa bàn xã nh mặt bằng để xây dựng cơ sở, nhà xởng, đồng thời sẽ phối hợp, kết hợp với các chơng trình, dự án lồng ghép để đào tạo lực lợng lao động phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp.

7. Đánh giá hiệu quả của đồ án quy hoạch xây dựng xã NTM đến kinh tế – văn hoá - xã hội của xã.

a. Hiệu quả về kinh tế

- Tốc độ tăng trởng kinh tế từ 13-14%/năm, đáp ứng đợc mục tiêu tăng trởng của xã. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã gắn với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản

- Thu nhập bình quân đầu ngời tăng 1,2 lần so với mức thu nhập bình quân khu vực nông thôn tỉnh vào năm 2015.

- Giá trị sản xuất bình quân 1ha đất sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tăng lên 70 triệu đồng/ha/năm, trong đó 50% diện tích đất nông nghiệp của xã có thu nhập trên 100 triệu đồng/ha/năm. Sản lợng hàng hoá sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp và thuỷ sản tăng lên gấp 3 lần so với hiện nay.

b. Hiệu quả về văn hoá - xã hội

- Thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, giúp cho UBND xã thực hiện tốt vai trò của mình, nắm chắc toàn bộ quỹ đất trên địa bàn, làm tiền đề xây dựng các phơng án phát triển kinh tế xã hội.

- Ngời dân đợc đảm bảo về nhu cầu đất ở, đợc hởng thụ các dịch vụ công cộng một cách tốt nhất góp phần bảo vệ sức khoẻ, thuận lợi trong quá trình tiếp nhận các nguồn thông tin, đặc biệt là thông tin thị trờng, giá cả, dịch bệnh, dự báo thời tiết để có các biện pháp trong sản xuất ứng phó kịp thời, hạn chế đợc rủi ro.

- Ngời dân am hiểu về pháp luật, chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, thực hiện đợc nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mẫu mực, con cháu hiếu thảo, ý thức đợc về cuộc sống cộng đồng, tình làng nghĩa xóm ngày càng đợc thắt chặt, gắn bó hơn.

- Tỷ lệ phát triển dân số ổn định, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề đạt 100%, chuyển đổi dần cơ cấu lao động trong nông thôn, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo.

- Năng lực của cán bộ xã, xóm không ngừng đợc nâng lên, củng cố và phát triển đợc hệ thống tổ chức chính trị – xã hội vững mạnh. An ninh trật tự xã hội đợc giữ vững và ổn định.

IV. Các dự án u tiên đầu t, phân kỳ, kinh phí đầu t

1. Phân kỳ: Xã Đồng Liên là 1 trong những xã điểm xây dựng nông thôn mới của Huyện Phú Bình. Ưu tiên đầu t phần lớn các dự án, công trình đến hết năm 2015. Đến năm 2015 xã Đồng Liên phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới. Giai đoạn từ năm 2015-2020 hoàn thành đầu t xây dựng khu công nghiệp, khu dân c nông thôn và cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Cụ thể nh sau:

a. Giai đoạn 2011-2015 Đầu t hạ tầng xã hội:

- Xây dựng mới nhà văn hoá, khu thể thao xã, và cải tạo nâng cấp nhà văn hoá sinh hoạt cộng đồng ở các xóm bao gồm:

+ Khu thể thao trung tâm của xã + Nhà văn hoá 10 xóm

- Xây dựng trụ sở làm việc Công an và quân sự xã. - Xây dựng chợ Đồng Liên.

- Xây dựng 01 chợ đầu mối gần cầu treo Đồng Liên - Xây dựng bến xe xã Đồng Liên

- Xây dựng trung tâm dạy nghề.

- Cải tạo, nâng cấp phòng học các trờng Mầm non, Tiểu học, THCS, xây dựng tờng rào trờng mầm non. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng hồ nớc, xây dựng khuôn viên cây xanh, cầu sang nghĩa trang. - Xây dựng chỉnh trang dân c nông thôn.

Đầu t hạ tầng kỹ thuật:

- Tập trung phát triển các mạng lới giao thông của xã. Xây dựng 100% tuyến đờng huyện, trục xã, liên xã. Cứng hóa 50% các tuyến đờng trục thôn, xóm; đờng ngõ xóm; đờng trục chính nội đồng để đạt tiêu chí nông thôn mới.

- Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi nội đồng đáp ứng tốt nhu cầu tới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp phục vụ giao thông thuỷ nông thôn.

- Hoàn chỉnh hệ thống điện đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phục vụ sản xuất của các tổ chức, cá nhân trong kỳ quy hoạch 2011--2015, Cải tạo nâng cấp 3 trạm biến áp: Trạm Đồng Tâm, Đồng Cão, Đồng Tân.

- Xây dựng 3 trạm cấp nớc sạch 50m3/h đáp ứng cho 3000 dân sử dụng nớc sạch.

- Xây dựng bãi gom rác thải 2.58ha. Xây dựng mới 1 lò xử lý rác thải.

- Quy hoạch sản xuất, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp: vùng trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, trồng rừng tập trung.

- Quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 19ha và làng nghề.

b. Giai đoạn 2015-2020

- Cứng hóa 50% các tuyến đờng trục thôn, xóm; đờng ngõ xóm; đờng trục chính nội đồng còn lại phục vụ sinh hoạt sản xuất cho nhân dân.

- Hoàn chỉnh hệ thống điện đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phục vụ sản xuất của khu công nghiệp trong kỳ quy hoạch 2015—2020. Xây dựng mới 3 trạm biến áp: Trạm Thùng Ong, Đồng Ao, Xuân Đám.

- Xây dựng 2 trạm cấp nớc sạch 50m3/h đáp ứng cho 2000 dân còn lại sử dụng nớc sạch.

- Quy hoạch chuyển mục đích sử dụng 7,58ha đất khu công nghiệp còn lại. - Quy hoạch chuyển mục đích sử dụng 3,299ha đất khu dân c còn lại.

2. Khái toán kinh phí đầu t:

Khái toán kinh phí đầu t theo bảng định mức khái toán các hạng mục kinh phí đầu t CSHT phục vụ lập quy hoạch chung và đề án xây dựng nông thôn mới kèm theo công văn số 116/CV-BCĐ TW7 ngày 23 tháng 4 năm 2012.

2.1. Khái toán kinh phí đầu t giai đoạn 2011-2015: Tổng kinh phí 232,27 tỷ đồng, trong đó;

2.1.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch nông thôn mới: 1.3 tỷ đồng 2.1.2. Giao thông: Tổng kinh phí = 114,896 tỷ đồng

Trong đó:

- Xây dựng mới và nâng cấp 7 cầu dài 12m, rộng 3,5m (14,87 triệu đồng/m2) = 12 x 3,5 x 14,87 x 7 = 4.372 triệu đồng = 4,372 tỷ đồng.

- Mở rộng nâng cấp đờng liên xã qua trung tâm: Tổng chiều dài 0,49km, nền đờng 19,5m, mặt đờng 7,5m, lề đờng 2x6,0 (4,5 tỷ đồng/km) = 0,49 x 4,5 = 2,205 tỷ đồng.

- Cải tạo nâng cấp đờng liên xã: Đờng cấp IV miền núi, tổng chiều dài 7,01 + 0.9 km (4,0 tỷ đồng/km) = (7,01+0,9) x 4,0 = 31,64 tỷ đồng.

- Mở đờng 2 bên tuyến đờng sắt Gang Thép đi Trại Cau: Đờng cấp IV miền núi, tổng chiều dài 5,0m (4,0 tỷ đồng/km) = 5,0 x 4,0 = 20,0 tỷ đồng.

- Xây dựng các tuyến đờng giao thông khu trung tâm xã 1,34km (4,5 tỷ đồng/km) = 1,34 x 4,5 = 6,03 tỷ đồng

- Bê tông hoá tuyến đờng trục thôn, xóm (50%): Đờng cấp A, tổng chiều dài 12,3 km (2,5 tỷ đồng/km) = 12,3 x 2,5 x 50% = 15,375 tỷ đồng.

- Bê tông hoá tuyến đờng trục ngõ, xóm (50%): Đờng cấp B, tổng chiều dài 27,7km (2,0 tỷ đồng/km) = 27,7 x 2,0 x 50%= 27,7 tỷ đồng.

- Cứng hoá tuyến đờng trục chính nội đồng (50%): Đờng cấp C, tổng chiều dài 14,8km (1,0 tỷ đồng/km) = 14,8 x 1,0 x 50% = 7,4 tỷ đồng.

2.1.3. Thuỷ lợi: Tổng kinh phí = 10,135 tỷ đồng Trong đó:

- Cứng hoá kênh mơng đã có (0,8 tỷ đồng/km): 7,6km, Kinh phí xây dựng = 7,6 x 0,8 = 6,08 tỷ đồng

- Đầu t xây dựng mới (0,3 tỷ đồng/km): 10,42km, Kinh phí xây dựng = 10,42 x 0,3 = 3,126 tỷ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nạo vét kênh mơng đã có (100 triệu đồng/km): 8,2km, Kinh phí xây dựng = 8,2 x 100 = 820 triệu đồng = 0,82 tỷ đồng

- Xây dựng mới 1 trạm bơm phục vụ 22ha lúa (1,3 triệu đồng/ha): Kinh phí xây dựng = 22 x 1,3 = 28,6 triệu đồng = 0,0286 tỷ đồng.

- Cải tạo, nâng cấp 4 trạm bơm (20 triệu đồng/ trạm): Kinh phí xây dựng = 20x4= 80 triệu đồng = 0,08 tỷ đồng

2.1.4. Cấp điện: Tổng kinh phí = 4,601 tỷ đồng Trong đó:

- Lưới 35kV-dõy dẫn AC70 chạy đến trạm biến ỏp.

3,7km x 186.410.000đ/km = 689.717.000đ

- Nâng cấp Trạm biến áp 75KVA-35/0,4Kv và 100KVA-35/0,4KV

3 trạm x 80 Kva x 7.280.000/Kva = 1.747.200.000đ - Xây dựng tuyến cáp điện hạ thế 0,4KV

4,25 Km x 509.220.000/Kva = 2.164.185.000đ

2.1.5. Trờng học: Tổng kinh phí = 22,452 tỷ đồng

Một phần của tài liệu Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã đồng liên huyện phú bình (Trang 63)