Chuẩn bị kỹ thuật (san nền, thoát nớc ma)

Một phần của tài liệu Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã đồng liên huyện phú bình (Trang 54)

San nền

* Cơ sở thiết kế:

- Theo tiêu chuẩn ngành 20TCVN 51-84

- Thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 51:1985 thoát nớc mạng lới bên ngoài và công trình – tiểu chuẩn thiết kế

- Theo tiêu chuẩn TCVN 4616 – 1998 và TCVN 4449 – 1987 - Bản đồ địa hình khu vực tỷ lệ 1/2000

- Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lân cận

- Công tác thực địa tại cơ sở và số liệu điều tra thu thập tại địa phơng * Nguyên tắc thiết kế:

- Tuân thủ theo các định hớng kỹ thuật của quy hoạch chung xã đã xác định cho từng khu vực

- Triệt để bám sát địa hình tự nhiên.

- Đảm bảo khu vực không bị ngập úng, sạt lở, thoát nớc mặt thuận lợi. - Tạo mặt bằng thuận lợi cho đầu t xây dựng công trình công cộng và dân c - Kinh phí cho công tác chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng thấp nhất

* Giải pháp thiết kế:

Hiện trạng khu vực Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Đồng Liên chủ yếu là ruộng . Địa hình tơng đối bằng phẳng. Phơng án san nền tối u là san nền theo từng lô, cao độ san nền phù hợp với các dự án xung quanh, độ dốc đảm bảo thoát n- ớc ma là: 0,4%. Cao độ san nền lớn nhất là 2.22m, cao độ thấp nhất là 1,45m. Vật liệu san nền bằng đất đầm chặt, độ đầm chặt yêu cầu K=0,85.

Thoát nớc ma

* Giải pháp thiết kế

Hệ thống thoát nớc khu vực nghiên cứu là hệ thống cống riêng giữa nớc ma và nớc thải.

Lu vực thoát nớc: căn cứ vào độ dốc địa hình hiện trạng, thiết kế và nguồn xả nớc, khu nghiên cứu đợc chia thành 04 lu vực thoát nớc chính:

- Lu vực 1: Khu vực phía Tây Bắc nớc ma đợc thu gom bằng hệ thống mơng B400 đậy nắp đan. Nớc ma sau đó dẫn về sông nằm ở trung tâm xã

- Lu vực 2: Khu vực phía Bắc nớc ma đợc thu gom bằng hệ thống mơng B400, B600 đậy nắp đan. Nớc ma sau đó dẫn về sông nằm ở trung tâm xã

- Lu vực 3: Khu vực phía Tây nớc ma đợc thu gom bằng hệ thống mơng B400, B600 đậy nắp đan. Nớc ma sau đó dẫn về sông nằm ở trung tâm xã

- Lu vực 4: Khu vực phía Đông và Đông Nam xã ma đợc thu gom bằng hệ thống mơng B400, B600 đậy nắp đan. Nớc ma sau đó dẫn về sông nằm ở phía Đông Nam.

* Kết cấu hệ thống thoát nớc ma:

- Khu quy hoạch mới, để đảm bảo cảnh quan môi trờng, độ bền vững công trình và thuận lợi cho xây dựng, kết cấu hệ thống thoát nớc ma bằng cống xây gạch có nắp đan bê tông tiết diện: B400xH600, B600xH800.

* Tính toán thủy lực hệ thống thoát nớc ma:

- Tính theo công thức cờng độ giới hạn: Q=ΨxqxF (l/s). Trong đó:

- Q: Lu lợng chảy qua mơng (l/s)

- q : Cờng độ ma tính toán l/s.ha (Chế độ ma tại Thái Nguyên, chọn: P= 2 năm với cống nhánh và P=3 năm với cống chính.

- ψ: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào mặt phủ chọn

- ψ=0,7 (khu vực có mật độ xây dựng trung bình và dày đặc; - ψ = 0,5 với khu vực công viên cây xanh.

- Các điều kiện khống chế khi tính toán các thông số kỹ thuật tuyến: - Độ dốc thuỷ lực tối thiểu: Itl=0.3%

- Chiều sâu từ mặt đất đến đáy mơng tối thiểu: (0,5ữ0,7)m * Khối lợng mạng lới thoát nớc ma:

Bảng thống kê khối lợng mạng lới thoát nớc ma (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mơng Đơn vị tính Chiều dài

B400 M 3.500 B600 M 500 Hố ga mơng B400 Cái 75 Hố ga mơng B600 Cái 25 d. Cấp nớc: *Cơ sở thiết kế:

- Cấp nớc – mạng lới đờng ống và công trình, tiêu chuẩn thiết kế TCXD-33- 2006

- Cấp nớc bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-1988

- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình ban hành theo quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21 tháng 12 năm 1999.

- Sổ tay hớng dẫn quy hoạch nông xóm mới.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông xóm mới (QCVN 14: 2009 / BXD)

* Nhu cầu sử dụng nớc: Để đạt tiêu chí quốc gia về nông thôn mới đến năm 2015, Xã Đồng Liên phải đạt 70% ngời dân dùng nớc sạch. Đến năm 2020 100% ngời dân đợc dùng nớc sạch.

Stt Nội dung Đơn vị Năm 2015 Năm 2020

1 Dân số xã trong vùng phục vụ Ngời 4744 5159

2 Tỷ lệ phục vụ % 70 100

3 Số dân đợc cấp nớc (Ngời) Ngời 3321 5159

4 Tiêu chuẩn dùng nớc l/ng.ngàyđêm 100 120

5 Lu lợng nớc cấp cho sinh hoạt(Qsh). m3/ ngđ 332.1 619.1 6 Lu lợng nớc cấp cho nhu cầu th-ơng mại dịch vụ và sản xuất nhỏ

(10%Qsh) m

3/ ngđ 33.21 61.91

7 Lợng nớc cấp cho ngày dùng nớctrung bình (ADD) m3/ ngđ 365.31 681.01 8 Tỷ lệ lợng nớc thất thoát vật lý % 17 15

(%ADD)

9 Lợng nớc thất thoát (m3) m3/ ngđ 62.1 102.2

10 Công xuất trung bình ngày (ADP) m3/ ngđ 427.4 783.21 11 Công suất ngày max(MDP=1.3xADP) m3/ ngđ 555.6 1018.2 12 Công xuất trạm xử lý (MPDx1.03) m3/ ngđ 572.3 1048.7

Làm tròn : m3/ ngđ 600 1000

Nh vậy, nhu cầu dùng nớc khu dân c giai đoạn 1 đến năm 2015 là 600m3/ngđ và đến năm 2020 là 1000 m3/ngđ.

* Nguồn nớc: Nguôn nớc lấy từ nớc ngầm và sông suối.

- Giai đoạn 2011-2015 xây dựng 3 trạm cấp nớc sạch tập trung công suất 50m3/h ở 3 cụm:

+ Trung tâm xã Đồng Liên (thuộc xóm Bo) + Xóm Đồng Tâm

+ Xóm Đồng Vạn – Trà Viên

- Giai đoạn 2015-2020 xây dựng 2 trạm cấp nớc sạch tập trung công suất 50m3/h ở 2 cụm:

+ Xóm Thùng Ong - Đá Gân + Xóm Đồng Tân - Đồng Ao * Mạng lới cấp nớc

Khu trung tâm đợc thiết kế theo dạng mạng vòng theo các đờng trục chính kết hợp với các nhánh cụt theo các đờng phụ để đảm bảo kinh tế và cấp nớc đến từng đối tợng dùng nớc. Các tuyến ống chính vạch theo mạng lới đờng chính. Các tuyến phụ đi theo mạng lới đờng phụ của mạng lới đờng và đợc bố trí dới hè đờng. áp lực tối thiểu tại điểm bất lợi nhất của mạng lới sinh hoạt trong giờ dùng nớc lớn nhất đảm bảo 10m cột nớc.

* Vật liệu đờng ống cấp nớc - Sử dụng ống HDPE. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- áp lực công tác của các tuyến ống phải đảm bảo là 6(kg/cm2), áp lực thử 10(kg/cm2).

- Độ sâu chôn ống cấp nớc (tính từ mặt đất đến đỉnh ống) đối với ống các tuyến ống chính là 0.4m

- Đờng kính ống cấp chính dùng ống HDPE D160; D140; D110; D90;

e. Cấp điện: (Tiêu chí số 4)

* Cơ sở thiết kế:

Thiết kế quy hoạch cấp điện khu vực nghiên cứu dựa trên các tài liệu sau: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam : QCXDVN 01: 2008/BXD

- Quy hoạch xây dựng nông thôn : QCVN 14: 2009/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam : QCXDVN 07:2010/BXD

- Bản đồ hiện trạng cấp điện do điện lực Thái Nguyên – Chi nhánh điện Phú Bình cung cấp.

+ Hiện trạng :

* Trạm biến áp : Toàn xã có 5 trạm biến áp :

- Trạm biến áp Đá Gân : 180 KVA-35/0,4KV. - Trạm biến áp Đồng Cão : 100 KVA-35/0,4KV. - Trạm biến áp Đồng Tân : 100 KVA-35/0,4KV. - Trạm biến áp Đồng Vạn : 180 KVA-35/0,4KV.

Tổng cộng : 635 KVA. * Đờng dây trung thế 10Kv (35Kv)

Tổng số có L=8,3Km : Trong đó: 4,6 Km đờng dây đảm bảo yêu cầu,

3,7Km đờng dây đã xuống cấp (Cần cải tạo).

(Dự kiến xây dựng mới 3,7 Km ĐDK 10Kv (35Kv).

* Đờng dây hạ thế 0,4Kv : L=23 Km trong đó : 15,5Km đảm bảo yêu cầu.

7,5 Km Không đảm bảo kỹ thuật (Cần cải tạo nâng cấp).

(Dự kiến 3,0 Km cần xây dựng mới).

* Dự báo phụ tải điện

- Tiêu chuẩn cấp điện trong khu vực nghiên cứu áp dụng theo QCVN 14: 2009/BXD-Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Việt nam : Quy hoạch nông thôn mới của Bộ Xây Dựng.

+ Tiêu chuẩn cấp điện = 1/2 TC cấp điện đô thị loại V: PSH0 = 165 kW/1000ngời.

(Tiêu chuẩn đô thị loại V = 330kW/1000ngời ). + Điện cho công cộng > 15% PSH0 cấp điện cho sinh hoạt.

+ Điện cho khu vực sản xuất: Nhu cầu điện phục vụ sản xuất phải dựa theo các yêu cầu cụ thể của từng cơ sở sản xuất. : 20kW/1ha.

Bảng 7: Tính toán phụ tải điện:

STT Loại hình cấp điện Chỉ tiêu (Ha;Km;ngời)Diện tích Công suất(KW)

1 nghiệp; dịch vụKhu công nghiệp tiểu thủ công Tạm tính:

20 kw/ha 26,6 532,0

2 Cấp điện sinh hoạt khu dân c 165Kw/1000ng 4744ng 782,76

3 Chiếu sáng công cộng 15% P sh 130,2

Tổng cộng 1444,96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S = P / CosΦ = 1444,96Κw / 0,85 = 1700,0 KVA

Theo phụ tải yêu cầu thì tổng công suất điện cần cho cho cả xã Đồng liên là:1700,0 KVA.

* Trạm biến áp:

Trạm biến áp cấp điện cho khu nhà ở liền kề, nhà vờn có tổng số dân : 5261 ngời, cấp điện cho khu hành chính, trờng học, khu thơng mại (Nhu cầu điện cho công trình công cộng trong các điểm dân c nông thôn (trung tâm xã, liên xã) phải đảm bảo >15% nhu cầu điện sinh hoạt của xã hoặc liên xã)

Để đảm bảo cấp điện cho khu dân c hiện trạng , khu dân c đợc cải tạo mở rộng, khu hành chính và khu công nghiệp : P(kw)= 1444,96 kw

Vậy tổng công suất điện của toàn xã : S = 1700,0 Kva.

Toàn xã thiếu : 1700,0KVA – 635,0KVA= 1065,0 KVA * Phơng án cấp điện

- Xây mới tuyến đờng dây đi qua trung tâm xã theo hàng cột trên giải phân cách đờng trục chính trung tâm, đi trên vỉa hè .

- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng diện năng nh đã tính toán nêu trên, để đảm bảo cung cấp điện trong khu vực nghiên cứu đến năm 2020 cần xây dựng các công trình đầu mối sau:

- Lới điện

+ Lới 35kV chạy đến trạm biến áp.

Tổng chiều dài : (Dù kiến xây dựng mới 3,7 Km - ĐDK 35 KV). - Trạm biến áp:

+ Xây dựng mới : (3 trạm -giai đoạn 2015-2020) => Diện tích đất 50m2/trạm*3=150m2 = 0,015ha

- Trạm biến áp Thùng Ong : 1 x 560 KVA-35/0,4KV. - Trạm biến áp Đồng Ao : 180 KVA-35/0,4KV.

- Trạm biến áp Xuõn Đỏm : 180 KVA-35/0,4KV.

+ Nâng cấp, cải tạo: (3 trạm) (Giai đoạn 2011-2015)

- Trạm biến áp Đồng Tâm :75 KVA-35/0,4KV lờn 160KVA (Tăng : 85 KVA). - Trạm biến áp Đồng Cão : 100 KVA-35/0,4KV- Lờn 180KVA (Tăng : 80 KVA). - Trạm biến áp Đồng Tân : 100 KVA-35/0,4KV- Lờn 180KVA (Tăng : 80 KVA).

Tổng công suất điện bổ sung thêm : Pbs = 1165 KVA + Lới hạ áp 0,4kV:

Mạng lới hạ áp mới xây dựng sẽ đợc đi cáp nổi AL/XLPE, tiết diện đảm bảo: từ AL/XLPE 4x70 ữ> AL/XLPE 4x120. Đi trên cột bê tông ly tâm, các đoạn trùng với tuyến trung thế có thể đi chung cột.

Tổng chiều dài xây dựng mới : L = 4,25 Km

Trên các cột hạ thế lắp đặt mới các hòm công tơ compusit loại 4-6 công tơ tuỳ theo vị trí cụ thể. Dây sau công tơ nên chuẩn hoá loại 2x6 hoặc 2x10mm2.

+ Lới chiếu sáng :

Hoàn chỉnh toàn bộ mạng lới chiếu sáng khu vực trung tâm. Xây dựng mới các tuyến chiếu sáng cho khu vực mới xây dựng, lắp đặt cột đèn đôi tại trục chính của khu trung tâm .

Tổng chiều dài xây dựng mới : L = 3,0 Km

Các tuyến chiếu sáng trong khu dân c có thể kết hợp với tuyến điện 0,4kV cấp cho sinh hoạt ( tại vị trí các cột lắp thêm bộ đèn chiếu sáng cao áp).

* Thống kê khối lợng cấp điện và chiếu sáng:

Bảng 37: Bảng thống kờ khối lượng hệ thống cấp điện

Stt Thiết bị Đơn vị Số lượng

1 Trạm biến ỏp - 560Kva 35/0,4kv KVA 560

3 Trạm biến ỏp - 180Kva- 35/0,4kv KVA 540 3 Trạm biến ỏp - 80Kva - 35/0,4kv (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nâng cấp từ 100 lên 180Kva)

Stt Thiết bị Đơn vị Số lượng

2 Cỏp vặn xoắn AL/XLPE 4x120 M 2450

3 Cỏp vặn xoắn AL/XLPE 4x95 M 950

4 Cỏp vặn xoắn AL/XLPE 4x70 M 850

f. Thoát nớc thải, vệ sinh môi trờng (Tiêu chí số 17)

Thoát nớc thải

* Cơ sở thiết kế:

- Thoát nớc - Mạng lới và công trình bên ngoài (Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 51:2008).

- Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam -Tập VI.

- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình ban hành theo quyết định số 47/1999/QĐ-BXD ngày 21 tháng 12 năm 1999.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông xóm mới (QCVN 14: 2009 / BXD)

* Chỉ tiêu thải nớc:

Lu lợng nớc thải đợc thu gom bằng 80% tổng lu lợng nớc cấp cho các nhu cầu sinh hoạt , thơng mại và dịch vụ sản xuất nhỏ. Hệ số không điều hòa ngày Kng : 1,3.

Bảng tổng hợp nhu cầu nớc thải

Nội dung Đơn vị Năm 2015 Năm 2020

Lợng nớc thải trung bình ngày m3/ ngđ 147,7 194,3 Công suất ngày max (MDP=1.15- 1.3) m3/ ngđ 192 253

Làm tròn : m3/ ngđ 200 250

* Giải pháp quy hoạch:

Hiện tại trên địa bàn xã cha có hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt, nớc ma và nớc thải sinh hoạt từ các khu dân c chủ yếu đợc thoát tự nhiên xuống các ao hồ theo các mơng máng thuỷ lợi thoát ra sông. Điều này gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân. Giải pháp thu gom nớc thải từ các nguồn thải về trạm xử lý của xã để xử lý:

- Nớc thải sinh hoạt từ các hộ dân, các công trình công cộng (sau khi đợc xử lý cục bộ tại chỗ bằng các bể tự hoại) đợc xả vào hệ thống cống thoát nớc thải, các tuyến cống, rãnh thoát nớc đặt trong các ngõ, rồi đổ đợc thu gom hệ thống rãnh thoát nớc. Từ đây đợc thu gom bằng hệ thống cống D300 BTCT đa về trạm xử lý chung của xã. Nớc thải cần xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000 trớc khi xả ra hệ thống thoát nớc chung.

- Hệ thống thoát nớc thải là hệ thống thoát nớc riêng, không đi chung với hệ thống thoát nớc ma. Nớc thải sau khi đợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trong mỗi hạng mục công trình sẽ đợc thu gom vào hệ thống thoát nớc thải thông qua các hố ga thu gom. Toàn bộ nớc thải đợc tập trung về trạm xử lý nớc thải.

- Hớng thoát nớc chủ yếu theo hớng dốc của địa hình, độ dốc rãnh theo độ dốc đờng để đảm kinh tế và hạn chế khối lợng đào đắp.

Cấu tạo mạng lới, giải pháp thiết kế, yêu cầu kỹ thuật:

- Vật liệu đờng ống: Cống tròn bê tông cốt thép miệng bát tải trọng H13, HB30.

- Vận tốc nớc chảy trong cống lấy theo vận tốc tự chảy tối thiếu v≥0,7(m/s). - Độ dốc thiết kế phải lớn hơn độ dốc tối thiểu Imin=1/D

- Việc nối cống thực hiện theo phơng pháp nối bằng đỉnh cống.

- Độ đầy tính toán cống thoát nớc thải lấy theo độ đầy cho phép. Tuy nhiên, do lu lợng nhỏ nên đờng kính cống lấy theo cấu tạo.

- Sử dụng ống Bê tông cốt thép D300 để thu gom nớc thải tại các hộ gia đình về trạm xử lý

Thu gom, quản lý chất thải rắn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu: Theo tiêu chuẩn lợng rác tính cho 1ngời dân tại vùng nông thôn là 0.7kg/ng/ngđ.

Bảng thống kê khối lợng rác thải

Nội dung Đơn vị Năm 2015

Lợng rác thải Tấn/ngày đêm 3,8 Giải pháp:

- Khuyến khích và hớng dẫn nhân dân phân loại chất thải rắn (CTR) ngay tại nguồn thành 2 loại vô cơ và hữu cơ. Đối với CTR hữu cơ, các hộ gia đình tận dụng một phần cho chăn nuôi gia súc, phần còn lại sẽ ủ, tạo thành phân vi sinh phục vụ nông nghiệp.

- Đầu t nhà vệ sinh, xử lý chất thải chuồng trại chăn nuôi cho vùng chăn nuôi tập trung và 162 hộ nhỏ lẻ.

- Hàng ngày sẽ có xe thu gom rác của xã thu gom định kỳ rác của các hộ gia

Một phần của tài liệu Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã đồng liên huyện phú bình (Trang 54)