- Quốc phòng
4.2.1. Thực trạng môi trường nước
Thực trạng sử dụng Nguồn nước và các công trình vệ sinh của Thị trấn thể hiện qua bảng 4.2:
Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng nguồn nước và công trình hợp vệ sinh trên địa bàn thị trấn Chợ Chu
Tên công trình Số lượng %
1. Nguồn nước 1081 100
1.2 Giếng khoan hợp vệ sinh 133 12,30 1.3 Giếng đào hợp vệ sinh 158 14,63
1.4 Nguồn nước khác 34 3,14
2. Công trình vệ sinh 1081 100
2.1 Hố xí tự hoại 359 33,20
2.2 Hố xí thấm dội hợp vệ sinh 112 10,36 2.3 Hố xí hai ngăn hợp vệ sinh 268 24,80 2.4 Hố xí vệ không hợp vệ sinh 342 31,64
(Nguồn: Trạm y tế thị trấn Chợ Chu)
Qua bảng 4.2 cho thấy trong số 1.081 hộ gia đình sử dụng nguồn nước trên địa bàn Thị trấn Chợ Chu thì có 756 gia đình dùng nước máy chiếm 69,93; 133 giếng khoan hợp vệ sinh chiếm 12,30%; 158 giếng đào hợp vệ sinh chiếm 14,63% còn lại là 34 giếng chưa đạt vệ sinh chiếm 3,14%. Như vậy có thể thấy là phần lớn các hộ gia đình được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, tuy nhiên vẫn còn có 3,14% các hộ gia đình sử dụng các nguồn nước chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Bên cạnh đó là việc sử dụng các công trình vệ sinh. Qua bảng trên có thể thấy trong tổng số 1.081 hộ gia đình thì số hộ sử dụng các hố xí không hợp vệ sinh là khá lớn với 342 hộ chiếm 31,64%.
Bảng 4.3: Kết quả phân tích vi sinh vật trong nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chợ Chu
Chỉ tiêu Đơn vị
Phương pháp thử Giới hạn tối đa cho
phép Kết
quả
I II
tổng số (ISO 9308-1-2000) Ecoli CPU/100ml
TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1-2000)
0 20 0
( Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Định Hóa)
Từ kết quả trên cho thấy: Nếu so sánh với tiêu chuẩn 6772 – 2000 hầu như toàn bộ nước thải sinh hoạt tại các nguồn phát sinh chỉ xử lý sơ bộ tại chỗ thông qua hệ thống bể tự hoại, sau đó đổ thẳng vào nguồn tiếp nhận (các ao, hồ, kênh, mương thoát nước của huyện). Tuy nhiên, các bể tự hoại sử dụng trên địa bàn được xây dựng từ lâu chưa đạt tiêu chuẩn nên hàm lượng các chất ô nhiễm sau khi đổ từ bể phốt ra khá cao, mặt khác hệ thống cống thoát nước xuống cấp nghiêm trọng, có khu vực một đoạn cống thoát nước bị tắc nghẽn nguyên nhân là do ruộng trũng thoát nước thải của đoạn cống này giờ đã được đổ đất cao hơn cả lòng cống, khiến cho cuộc sống của vài chục hộ dân gặp nhiều rắc rối do cống không thoát được nước nên bốc mùi hôi thối, và ruồi muỗi thì phát triển mạnh, trời mưa to nước tràn ra lênh láng trên mặt đường. Để đánh giá chất lượng nước sinh hoạt, chúng tôi tiến hành lấy mẫu nước thải
sinh hoạt tại các vị trí khác nhau trên địa bàn thị trấn sau đó hoà lẫn vào nhau rồi đem phân tích.
Do điều kiện nghiên cứu không cho phép tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu pH, COD, Coliform, Nito tổng số, Photpho tổng số, NO3- ….
Bảng 4.4: Kết quả phân tích hóa học trong nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chợ Chu
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử
Giới hạn tối đa
Kết quả Nước ăn uống
(QCVN 01:2009/BYT)
Nước sinh hoạt (QCVN 02: 2009/BYT)
I II
1 Màu sắc NTU TCVN 6185 - 1996 15 15 15 0
2 Mùi vị Cảm quan Không Không Không Không
3 Độ đục Mg/l TCVN 6184 - 1996 2 5 5 1,2 4 PH Mg/l TCVN 6492 – 1999 6,5 -8,5 6,0 -8,5 6,0 -8,5 7,2 5 Độ Cứng Mg/l TCVN 6224 – 1996 300 350 - / 6 Hàm lượng clo Mg/l TCVN 6194 – 1996 250 300 - 21,3 7 Hàm lượng nitrat Mg/l TCVN 6180 – 1996 50 - - / 8 Hàm lượng nitrit Mg/l TCVN 6178 -1996 3 - - / 9 Hàm lượng sunfat Mg/l TCVN 6200 – 1996 250 - - / 10 Chỉ số pecmanganat Mg/l TCVN 6186 -1996 2 4 4 0,56
11 Hàm lượng clo dư Mg/l AOAC 0,3 – 0,5 0,3 -0,5 - /
13 Hàm lượng Florua Mg/l SMEWW4500F 1,5 1,5 - /