Cỏc quyền của cổ đụng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam (Trang 47)

Nếu Luật cụng ty một số nước quy định quyền cổ đụng theo kiểu phõn tỏn ở những điều khoản khỏc nhau thỡ Luật Doanh nghiệp Việt Nam dành hẳn một điều khoản quy định cỏc quyền của cổ đụng phổ thụng, cụ thể:

Cổ đụng phổ thụng cú quyền: (i) Tham dự và phỏt biểu trong cỏc Đại hội cổ đụng và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thụng qua đại diện được ủy quyền; mỗi cổ phần phổ thụng cú một phiếu biểu quyết; (ii) Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đụng; (iii) Được ưu

tiờu mua cổ phần mới chào bỏn tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thụng của từng cổ đụng trong cụng ty; (iv) Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mỡnh cho cổ đụng khỏc và cho người khụng phải là cổ đụng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 84 của Luật này; (v) Xem xột, tra cứu và trớch lục cỏc thụng tin trong danh sỏch cổ đụng cú quyền biểu quyết và yờu cầu sửa đổi cỏc thụng tin khụng chớnh xỏc; (vi) Xem xột, tra cứu, trớch lục hoặc sao chụp Điều lệ cụng ty, sổ biờn bản họp Đại hội đồng cổ đụng và cỏc nghị quyết của Đại hội đồng cổ đụng; (Xem Điều 79, Luật Doanh nghiệp năm 2005).

Ngoài ra, một số cỏc điều khoản khỏc Chương IV "Cụng ty cổ phần" của Luật Doanh nghiệp, quy định về quyền của cổ đụng trong, như:

(i) Cổ đụng cú quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mỡnh cho người khỏc, trừ trường hợp cổ đụng sở hữu cổ phần ưu đói biểu quyết khụng được chuyển nhượng cổ phần đú cho người khỏc; Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày cụng ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đụng sỏng lập cú quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thụng của mỡnh cho cổ đụng sỏng lập khỏc, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thụng của mỡnh cho người khụng phải là cổ đụng sỏng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đụng. Trong trường hợp này, cổ đụng dự định chuyển nhượng cổ phần khụng cú quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cỏc cổ phần đú và người nhận chuyển nhượng đương nhiờn trở thành cổ đụng sỏng lập của cụng ty. Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày cụng ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cỏc hạn chế đối với cổ phần phổ thụng của cổ đụng sỏng lập đều được bói bỏ. (Điều 77, khoản 1.d khoản 3, Điều 81 và khoản 5, Điều 84 Luật Doanh nghiệp);

(ii) Cổ đụng cú quyền yờu cầu cụng ty mua lại cổ phần theo yờu cầu của cổ đụng trong một số trường hợp Luật định (Điều 90);

(iii) Cổ đụng cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hoặc Trọng tài xem xột, hủy bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đụng trong cỏc trường hợp: Trỡnh tự và thủ

tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đụng khụng thực hiện đỳng theo quy định của Luật và Điều lệ cụng ty; Trỡnh tự, thủ tục ra quyết định vi phạm phỏp luật hoặc Điều lệ cụng ty (Điều 107);

(iv) Cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất sỏu thỏng hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cụng ty cú cỏc quyền sau: Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏt (nếu cú); Xem xột và trớch lục sổ biờn bản và cỏc nghị quyết của Hội đồng quản trị, bỏo cỏo tài chớnh giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toỏn Việt Nam và cỏc bỏo cỏo của Ban kiểm soỏt; Yờu cầu Ban kiểm soỏt kiểm tra từng vấn đề cụ thể liờn quan đến quản lý, điều hành hoạt động của cụng ty khi xột thấy cần thiết; Quyền yờu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đụng trong trường hợp Hội đồng quản trị vi phạm nghiờm trọng quyền của cổ đụng, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quỏ thẩm quyền được giao (Điều 79).

Cổ đụng ưu đói khụng được hưởng đầy đủ cỏc quyền trờn. Trừ cổ đụng ưu đói biểu quyết, cỏc loại cổ đụng ưu đói khỏc (theo quy định của Luật Doanh nghiệp gồm cổ đụng ưu đói cổ tức và cổ đụng ưu đói hoàn lại) đều khụng cú quyền dự họp Đại hội đồng cổ đụng, khụng cú quyền biểu quyết và cũng khụng cú quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soỏt (Điều 82, Điều 83).

Cỏc quyền cụ thể của cổ đụng sẽ được phõn tớch ở phần này, trong tương quan so sỏnh với luật một số quốc gia và Bộ nguyờn tắc về quản trị cụng ty của OECD.

• Quyền chuyển nhượng cổ phần

Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần được xem xột ở hai khớa cạnh: thứ nhất, cú thể chuyển nhượng cho bất kỳ ai vào bất cứ lỳc nào; thứ hai, khụng cần thủ tục phờ chuẩn của cụng ty.

Luật Doanh nghiệp về cơ bản đó thừa nhận quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của cổ đụng tại Điều 77 trừ cỏc trường hợp ngoại lệ là cổ đụng sở hữu cổ phần ưu đói hoàn lại và cổ phần phổ thụng của cổ đụng sỏng lập.

Về khớa cạnh thứ nhất của quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, ta xem xột hai ngoại lệ kể trờn. Luật Doanh nghiệp cấm người sở hữu cổ phần ưu đói biểu quyết chuyển nhượng cho người khỏc. Đối với cổ phần ưu đói biểu quyết của cổ đụng sỏng lập, thực chất luật hạn chế việc chuyển nhượng trong thời gian ba năm kể từ ngày cụng ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bởi vỡ sau thời hạn đú loại cổ phần này sẽ tự động chuyển thành cổ phần phổ thụng (Điều 78, khoản 3, Điều 81).

Luật buộc cỏc cổ đụng sỏng lập phải cựng nhau nắm giữ ớt nhất 20% số cổ phần phổ thụng được quyền chào bỏn. Việc chuyển nhượng số cổ phần này bị hạn chế về mặt chủ thể và thủ tục: Chỉ được chuyển nhượng cho người khụng phải cổ đụng (tức người ngoài cụng ty) nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đụng (Điều 84). Thời hạn của hạn chế này là 3 năm, kể từ ngày cụng ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cỏc hạn chế đối với cổ phần phổ thụng của cổ đụng sỏng lập đều được bói bỏ.

Về tiờu chớ thứ hai, Luật Doanh nghiệp, Điều 87, khoản 3 quy định "Cổ phần được coi là đó bỏn khi được thanh toỏn đủ và những tin về người mua tại khoản 2, Điều 86 của Luật này được ghi đỳng, ghi đủ vào sổ đăng ký cổ đụng; kể từ thời điểm đú, người mua cổ phần trở thành cổ đụng của cụng ty". Ta hiểu cụng ty chỉ cú vai trũ chứng nhận việc chuyển nhượng cổ phần và ghi vào Sổ đăng ký cổ đụng, chứ khụng phải là phờ chuẩn giao dịch chuyển nhượng. Rừ ràng, theo quy định này của Luật, hiệu lực phỏp lý của việc chuyển nhượng phụ thuộc vào việc đăng ký cỏc thụng tin vào Sổ đăng ký cổ đụng, chứ dường như chưa phỏt sinh từ thời điểm cỏc bờn hoàn thành việc chuyển giao quyền sở hữu cổ phần một cỏch hợp phỏp. Về nguyờn tắc, cỏc thụng tin trong Sổ đăng ký cổ đụng đúng vai trũ như căn cứ chứng minh

quyền sở hữu cổ phần chứ khụng phải là điều kiện cho việc chuyển nhượng. Điều luật này cú lẽ đó vụ tỡnh "tiếp tay" cho cỏc vụ việc vi phạm quyền cổ đụng trờn thực tế như: cụng ty cố tỡnh trỡ hoón việc đăng ký người nhận chuyển nhượng, hay hiện tượng chuyển nhượng "chui" vỡ cụng ty từ chối đăng ký. Điểm yếu của Luật chớnh là ghi nhận quyền chuyển nhượng của cổ đụng nhưng chưa đặt ra nghĩa vụ của cụng ty phải đăng ký cổ đụng mới một cỏch kịp thời. Khiếm khuyết này tạo ra rủi ro cho cỏc bờn trong giao dịch chuyển nhượng cổ phần, đặc biệt là bờn nhận chuyển nhượng bởi quyền sở hữu cổ phần của người này khụng được cụng ty bảo đảm. Hậu quả sõu xa hơn là cỏc nhà đầu tư khú cú thể biết chớnh xỏc ai là người nắm cổ phần, điều này làm tăng chi phớ nhận diện giao dịch mua bỏn cổ phần.

Mặt khỏc, do cỏch định nghĩa đơn giản của Luật Doanh nghiệp về cổ đụng sỏng lập "là cổ đụng tham gia xõy dựng, thụng qua và ký tờn vào bản Điều lệ đầu tiờn của cụng ty cổ phần" (Khoản 11, Điều 4), những người lao động mua cổ phần trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần húa, vốn dĩ chỉ biết cần cự làm lụng bỗng chốc trở thành cổ đụng sỏng lập. Quyền lợi đõu chẳng thấy, nhưng hạn chế chuyển nhượng cổ phần thỡ lập tức được cụng ty, thậm chớ tũa ỏn ỏp dụng khi xảy ra tranh chấp.

• Quyền tiếp cận thụng tin

Quyền được nắm bắt những thụng tin về cụng ty một cỏch đầy đủ (nhưng khụng cú nghĩa là mọi thụng tin) là cơ sở để cổ đụng thực hiện cỏc quyền cơ bản khỏc như quyền biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đụng, quyền bầu và miễn nhiệm Hội đồng quản trị và cả quyền chuyển nhượng cổ phần. Luật Doanh nghiệp quy định cổ đụng được nhận thụng tin từ những loại tài liệu: Sổ đăng ký cổ đụng;Danh sỏch cổ đụng cú quyền dự họp Đại hội đồng cổ đụng, khụng phải toàn bộ danh sỏch mà chỉ là phần liờn quan đến cổ đụng đú;Quyết định của Đại hội đồng cổ đụng; Túm tắt bỏo cỏo tài chớnh hằng năm, khụng rừ gồm những thụng tin gỡ (Điều 86, Điều 104, Điều 129).

So với cỏc quốc gia trong khu vực, cổ đụng Việt Nam chỉ được tiếp cận thụng tin ở mức rất "khiờm tốn". Khụng được xem sổ sỏch của cụng ty; cú chăng là một bản bỏo cỏo tài chớnh thường niờn với nội dung khụng rừ ràng, khỏc nào "bịt mắt" cổ đụng trước thực trạng tài chớnh của cụng ty. Khú cú thể hỡnh dung nổi cổ đụng thực hiện quyền quyết định cỏc vấn đề tài chớnh tại Đại hội cổ đụng như thế nào, cú lẽ khụng thể trỏnh khỏi tỡnh trạng của cổ đụng nhỏ "bảo sao nghe vậy".

Một loại tài liệu quỏ đỗi thụng thường là cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ đụng cũng chỉ được thụng bỏo cho cổ đụng cú quyền dự họp. Quả là phi lý khi luật khụng cho phộp cổ đụng ưu đói cổ tức và ưu đói hoàn lại cỏi quyền được biết Đại hội đồng cổ đụng bàn và quyết định cỏi gỡ…Khi đến nội dung của quyết định cũng khụng được biết thỡ quyền khởi kiện yờu cầu hủy bỏ trong trường hợp vi phạm phỏp luật cũng trở nờn vụ nghĩa.

Thụng tin là sức mạnh, tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng của cổ đụng Việt Nam so với cỏc nhà quản lý khiến mọi quyền khỏc của cổ đụng trở nờn yếu ớt trước khả năng lạm quyền nghiờm trọng của Hội đồng quản trị và cỏc chức danh quản lý khỏc. Nhận định này sẽ được minh chứng phần nào trong cỏc phần sau.

• Quyền dự họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đụng

Đại hội đồng cổ đụng là cơ quan quyết định cao nhất của Cụng ty cổ phần, bao gồm tất cả cổ đụng cú quyền biểu quyết. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2009, Đại hội đồng cổ đụng cú quyền quyết định những vấn đề trong cỏc lĩnh vực nhất định.

Thứ nhất, Trong lĩnh vực tài chớnh, cổ đụng cú quyền biểu quyết cỏc

vấn đề như: Loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bỏn của từng loại; Người được quyền mua cổ phần ưu đói cổ tức, ưu đói hoàn lại và cỏc loại cổ phần ưu đói khỏc; Chuyển cổ phần ưu đói thành cổ phần phổ thụng; Mức cổ

tức hàng năm của từng loại cổ phần; Quyết định đầu tư hoặc bỏn số tài sản cú giỏ trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giỏ trị tài sản được ghi trong bỏo cỏo tài chớnh gần nhất của cụng ty nếu Điều lệ cụng ty khụng quy định một tỷ lệ khỏc; Quyết định mua lại trờn 10% tổng số cổ phần đó bỏn của mỗi loại; Chấp thuận cỏc hợp đồng và giao dịch cú giỏ trị nhỏ hơn 50% tổng giỏ trị tài sản doanh nghiệp ghi trong bỏo cỏo tài chớnh gần nhất hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn quy định tài Điều lệ cụng ty (xem cỏc Điều 78, Điều 91, Điều 96, Điều 104, Điều 120)

Thứ hai, Trong lĩnh vực điều hành, cổ đụng cú quyền biểu quyết cỏc

vấn đề như: Bầu, bói nhiệm thành viờn Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soỏt, xử lý cỏc vi phạm của những người gõy thiệt hại cho cụng ty và cổ đụng; Thụng qua bỏo cỏo tài chớnh hằng năm; Thụng qua định hướng phỏt triển cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuối cựng, trong cỏc lĩnh vực khỏc, cổ đụng cú quyền biểu quyết cỏc vấn đề như: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cụng ty; Quyết định tổ chức lại, giải thể cụng ty.

Đại hội đồng cổ đụng thực hiện quyền hạn của mỡnh thụng qua cỏc cuộc họp thường niờn và bất thường hoặc lấy ý kiến cổ đụng bằng văn bản (khụng triệu tập cuộc họp). Đõy chớnh là thiết chế, nơi cổ đụng thực hiện quyền lực của mỡnh. Vỡ vậy, quyền dự họp Đại hội đồng cổ đụng và biểu quyết cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đụng cổ đụng là quyền vụ cựng quan trọng của cổ đụng.

• Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đụng

Theo Điều 96, Luật Doanh nghiệp thỡ chỉ cổ đụng cú quyền biểu quyết mới cú quyền dự họp Đại hội đồng cổ đụng, bao gồm cổ đụng phổ thụng và cổ đụng ưu đói biểu quyết (nếu điều lệ cụng ty khụng quy định thờm cỏc loại cổ phần ưu đói cú quyền biểu quyết khỏc). Cổ đụng ưu đói cổ tức và cổ đụng ưu đói hoàn lại khụng cú quyền tham dự cuộc họp.

Luật Doanh nghiệp cũng đó quy định tương đối rừ ràng về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục triệu tập cuộc Đại hội đồng cổ đụng. Ở mặt này, Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp năm 2005 thể hiện một bước tiến đỏng kể so với Luật Cụng ty 1990 trong việc bảo vệ cổ đụng.

Về triệu tập và mời họp, Luật quy định, Hội đồng quản trị cú quyền triệu tập họp theo quyết định của mỡnh hoặc theo yờu cầu của cổ đụng, nhúm cổ đụng sở hữu ớt nhất 10% cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất 6 thỏng. Ban Kiểm soỏt cú thể thay thế Hội đồng quản trị triệu tập khi Hội đồng quản trị vi phạm nghĩa vụ của người quản lý hoặc vượt quỏ thẩm quyền được giao. Ban Kiểm soỏt khụng làm thỡ nhúm cổ đụng núi trờn cú quyền triệu tập.

Người triệu tập phải thực hiện một loạt cỏc cụng việc như: (i) lập danh sỏch cổ đồng cú quyền dự họp, cung cấp thụng tin và giải quyết khiếu nại liờn quan đến danh sỏch đú; (ii) chuẩn bị tài liệu, xỏc định địa điểm và thời gian họp; (iii) lập chương trỡnh và nội dung cuộc họp; (iv) gửi giấy mời họp (kốm theo tài liệu) đến từng cổ đụng cú quyền dự họp.

Danh sỏch cổ đụng cú quyền dự họp được lập dựa trờn sổ đăng ký cổ đụng, cú những nội dung chủ yếu như: tờn, địa chỉ cổ đụng, số lượng cổ phần mỗi loại của từng cổ đụng. Luật trao cho cổ đụng quyền được cung cấp thụng tin trong danh sỏch cổ đụng, nhưng chỉ giới hạn trong phần liờn quan đến cổ đụng đú, và quyền yờu cầu sửa đổi thụng tin sai lệch hoặc bổ sung những thụng tin về mỡnh trong danh sỏch cổ đụng, quyền yờu cầu sửa đổi thụng tin sai lệch hoặc bổ sung những thụng tin về mỡnh trong danh sỏch (Điều 98, khoản 3). Luật buộc cỏc cổ đụng nhỏ, riờng lẻ phải tập hợp lại thành một nhúm nắm 10% tổng số cổ phần phổ thụng mới được quyền xem và nhận bản sao hoặc trớch lục danh sỏch cổ đụng cú quyền dự họp. Thực tế là trong một cụng ty cổ phần cú số cổ đụng hàng nghỡn người, một cổ đụng sở hữu từ 5 - 7% đó là lớn chứ khụng phải 10%. Quy định này tỏ ra bất bỡnh đẳng trong đối xử giữa cỏc cổ đụng được coi là thiểu số (nắm dưới 10% cổ phần) và cỏc cổ đụng lớn.

Cũng như cổ đụng trong cụng ty cổ phần ở cỏc nước, cổ đụng Việt Nam cũng cú quyền được thụng bỏo về cuộc họp Đại hội đồng cổ đụng. Luật Doanh nghiệp quy định nghĩa vụ của người triệu tập họp là "gửi thụng bỏo mời họp đến tất cả cổ đụng cú quyền dự họp chậm nhất bảy ngày làm việc trước ngày khai mạc", cựng với chương trỡnh họp và cỏc tài liệu thảo luận

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam (Trang 47)