HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)

Một phần của tài liệu LOP 3 TUAN 23 (Trang 37)

Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân.

Rút kinh nghiệm.

Nội dung buổi học sau: Ôn trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. ** Rút kinh nghiệm: ... ... MÔN:THỂ DỤC

Thời gian: 35 I/ MỤC TIÊU:

Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Còi, bóng.

Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Khởi động: (4 phút) Khởi động: (4 phút)

Chạy một vòng trên sân tập. Xoay các khớp, vỗ tay và hát. Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) . Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Ôn trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”.b) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

Thời lượng ( phút )

Hoạt động dạy Hoạt động học

10 - 12phút phút

8 - 10 phút

* HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. * Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.

ĐH:

* HĐ2: Ôn trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. * Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.

*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH: 4. Cũng cố: (4 phút) - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS.

- Thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống lại bài.

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)

Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân.

Rút kinh nghiệm.

Nội dung buổi học sau: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi “ném trúng đích”.

** Rút kinh nghiệm:

...... ...

MÔN: ÂM NHẠC

TIẾT: 23 BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC Thời gian: 35 Thời gian: 35

I/Mục tiêu:

- Củng cố việc nhớ tên của 7 nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt nhạc. - Tập viết hình các nốt nhạc lên khuông nhạc.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình dáng cũng như tên của các nốt nhạc.

- Giáo viên kẻ khuông nhạc lên bảng và giới thiệu vai trò của khuông nhạc trong bản nhạc.

- Giáo viên viết các nốt nhạc “Đô, rê, mi, fa, sol, la, si” lên khuông nhạc và giới thiệu tên của từng nốt và vị trí của từng nốt nhạc trên khuông nhạc.

- Giáo viên viết các âm hình nốt nhạc “ Tròn, Trắng, Đen, Móc

đơn, Móc đôi” lên bảng và giới thiệu cho học sinh biết cách nhận

biết âm hình từng nốt nhạc và giá trị của từng nốt nhạc trên bản nhạc.

* Hoạt động 2: Tập viết nốt nhạc lên khuông nhạc.

- Giáo viên hướng dẫn cách viết từng nốt nhạc lên khuông nhạc . - Giáo viên mời học sinh lên bảng viết nốt nhạc lên khuông nhạc. - Giáo viên cho học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét. * Cũng cố dặn dò:

- Khen những em hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tập trung, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS chú ý. - HS lắng nghe. - HS chú ý. - HS lắng nghe. -HS chú ý - HS thưch hiện. - HS nhận xét. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. ** Rút kinh nghiệm: ... ...

Một phần của tài liệu LOP 3 TUAN 23 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w