- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. - 3 Hs lên bảng làm. 2768 3 2495 4 3258 5 06 922 09 623 25 651 08 15 08 2 3 3 - Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi.
Cần lắp 6 bánh xe.
Hỏi có 1280 bánh xe thì lắp được bao nhiêu xe tải ?
……… Giải bài toán có dư.
- Hs làm bài.
- Một Hs lên bảng làm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs chia thành 2 đội.
- Hai đội chơi trò chơi xếp hình.
** Rút kinh nghiệm:
...... ...
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 23 Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào”( sgk/ 44 ) Thời gian: 40
I/ Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1 ).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. - Bài tập 1:
Mục tiêu 1:.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Mời 1 hs đọc lại bài thơ: Đồng hồ báo thức. - Gv đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp.
- Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3 Hs thi trả lời đúng.
Mở rộng: Vì sao kim giờ được gọi bằng bác,
kim phút được gọi bằng anh, kim giây được gọi bằng bé?.
Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện
pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút , kim giây một cách rất sinh động.
PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs đọc bài.
- Hs làm bài theo cặp. - Ba Hs thi làm bài . + Hs cả lớp nhận xét
Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận trọng.
+ Kim phúc được gọi bằng anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ.
+ Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất.
Bài tập 2: (Mục tiêu 2)
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời.
- Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bài tập 3: (Mục tiêu 3 )
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Rút ra kết luận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi
như thế nào là từ chỉ gì? C Củng cố – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. - Nhận xét tiết học.
+ Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.
- Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp.
- Từng cặp Hs hỏi và trả lời trước lớp.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. - 5 Hs lên bảng thi làm bài.
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như
thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế
nào?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? - Hs nhận xét.
……… từ chỉ đặc điểm, tính chất.
** Rút kinh nghiệm:
...... ...
Môn: Chính tả:(Nghe – viết ):
Tiết: 46 Bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam ( sgk/ 47 ) Thời gian: 40
I/ Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. - Làm đúng bài tập 2 (a/b).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động:
A Bài cũ: “ Nghe nhạc”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. - Gv và cả lớp nhận xét.2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc 1 lần bài văn.
- Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca. - Gv mời 2 HS đọc lại bài .
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv đọc bài cho HS viết. - Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv treo 3 bảng phụ mời 3 tốp Hs thi điền
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
Hai Hs đọc lại.
- Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca.
- Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
- Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành,
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VBT.
nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: C. Củng cố – dặn dò. (1’)
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
** Rút kinh nghiệm:
...... ...
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT: 46 BÀI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY ( sgk/ 46 )
Thời gian: 35
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- HSKG: Biết được quá trình quang hợp của cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diến ra suốt ngày đêm.
b) GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá
trị của lá cây đối với đối sống của cây, đời sống động vật và con người.
+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống:Không bẻ cành, bứt lá làm hại với cây.
+Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
C)PP/KTDH: -Quan sát
-Thảo luận, làm việc nhóm. * Nội dung tích hợp giáo dục BVMT:
Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô-xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây
* Mức độ tích hợp: Liên hệ
II/ Chuẩn bị:
Sơ đồ như trong SGK trang 88, 89. Lá cây * HS: SGK, vở. Lá cây