Tác hại của tiếng ồn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC HẠI Ô NHIỄM TIẾNG ỒN, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM (Trang 31)

Tiếng ồn ảnh hưởng đến con người khơng chỉ hồn tồn phụ thuộc vào tính chất vật lý mà chủ yếu phụ thuộc vào sự cảm thụ tâm lý của con người. Nhìn chung, bất cứ tiếng ồn nào cĩ trong mơi trường đều là ơ nhiễm vì nĩ hạ thấp chất lượng cuộc sống. Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 khía cạnh:

• Che lấp âm thanh cần nghe, làm suy giảm phản xạ tự nhiên của người với âm thanh.

• Gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây bệnh tim mạch. Tiếp xúc với tiếng ồn cao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí và điếc. Tiến triển bệnh với biểu hiện của giai đoạn đầu là giảm sức nghe, khơng nghe thấy tiếng động nhỏ.Giai đoạn tiếp theo là bị nghễnh ngãng. Sau khi ngưng tiếp xúc với tiếng ồn một thời gian vài tiếng hay lâu hơn mới phục hồi thính giác. Cuối cùng là tai trong bị tổn thương, dây thần kinh thính giác teo lại, người bệnh khơng nghe được tiếng nĩi chuyện.

• Tiếng ồn cịn cĩ thể làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu quả làm việc đối với một số người. Nếu tiếng ồn đạt tới 100dB thì nĩ khơng chỉ gây bệnh tâm thần mà cịn gây tổn thương đối với phần tai trong. Đặc biệt, một số người cĩ thể khĩ chịu ngay cả tiếng thì thầm, hoặc tiếng tích tắc của đồng hồ. Tiếng ồn cĩ thể làm

gián đoạn suy nghĩ, do đĩ sẽ làm giảm hiệu quả cơng tác. Tất cả các tác động này dẫn đến những biểu hiện xấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, ảnh hưởng đến hiệu quả lao động, cĩ nghỉa là ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.

Dựa vào tần số của mức ồn mà ta cĩ thể liệt kê ra những tác hại chính của tiếng ồn như sau:

 Tác hại trước mắt: Ảnh hửơng đến tình trạng sức khỏe. • Cảm giác mệt mỏi, suy nhược thần kinh.

• Cảm giác khĩ chiu, ù tai.

• Giảm hiệu quả trong cơng việc.

• Những thay đổi về sinh lý như thay đổi nhịp tim, huyết áp.

• Biến đổi về tâm lý: Gắt gỏng, cáu giận, khĩ chịu. • Ảnh hưởng tới thính giác: Ù tai, nghe kém, ảnh

hưởng đến giao tiếp và sức khỏe.

Tiếng ồn gây tổn thương các tế bào lơng trong, lơng ngồi từ khơng cịn hàng lối đến mất hồn tồn cơ quan corti và rách màng Reissners. Cĩ thể cĩ các mảnh tế bào bị phá hủy trong nội dịch của tai.

Hậu quả ảnh hưởng tiếng ồn đối với cơ qua thính giác cĩ 3 dạng: • Chấn thương âm thanh:

- Chấn thương âm thanh là do một hoặc vài tiếng nổ lớn cĩ cường độ quá giới hạng sinh lý của cấu trúc tai trong.

- Tổn thương cĩ thể rách màng nhĩ, hư hại các xương con và phá hủy tai trong.

- Điếc cĩ thể xảy ra nhiều mức độ. Thường là điếc cĩ thể phục hồi, hiếm khi điếc vĩnh viễn.

- Thời gian xảy ra nhanh và kinh hồng nên bệnh nhân dễ nhớ. • Điếc tạm thời:

- Yếu tố ảnh hưởng: chưa xác định (Tiếng ồn cĩ tần số từ 2000 – 6000 Hz, cường độ từ 60 – 80dB và liên tục).

- Mức độ ảnh hưởng: (Rất ít chỉ vài dB, ở vài tần số điếc nặng nhưng phục hồi sao vài phút đến vài tuần).

• Điếc vĩnh viễn:

- Xảy ra chủ yếu ở những người làm việc lâu dài trong mơi trường tiếng ồn lớn.

- Thời gian tiếp xúc tiếng ồn càng lâu thì khả năng điếc vĩnh viễn càng tăng.

- Điếc tăng nhanh nhất là khi tiếp xúc âm thanh cĩ tần số 4kHz trong 10 – 15 năm đầu.

- Cũng cịn tùy thuộc tính nhạy cảm với tiếng ồn của mỗi người.

Một số tác hại đặc trưng của tiếng ồn đến sức khỏe con người và mơi trường:

 Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ

Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ để gây ra rối loạn cho giấc ngủ bình thường. Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, làm thay đổi chu kỳ các giai đoạn của giấc ngủ và gây khĩ khăn đi vào giấc ngủ. Nhiều thức giấc bất thường sẽ đưa tới thiếu ngủ và hậu quả là sự mệt mõi, bải hoải, buồn chán vào ngày hơm sau. Tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim, co mạch máu ngoại vi và các cử động của cơ thể như trằn trọc, trở mình, co chân duỗi tay. Theo thống kê của ngành y tế cho thấy lượng thuốc an thần, thuốc ngủ được sử dụng tính trên đầu người ở khu vực gần sân bay và các đường giao thơng lớn gấp 2-3 lần so với khu vực khơng bị ơ nhiễm tiếng ồn.

Nếu tiếp xúc nhiều với tiếng ồn sẽ tạo ra tâm lý rất nặng nề cho cơ thể người, ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác, gây ra bệnh lãng tai, điếc nghề nghiệp, gây ra chứng nhức đầu dai dẳng, rối loạn sinh lý, bệnh lý suy nhược thần kinh, tim mạch, nội tiết,….Lúc này con người thường mệt mỏi, sinh cáu kỉnh, giảm trí nhớ. Tiếng ồn càng mạnh (từ 120dB trở lên) cĩ thể gây chĩi tai, đau tai thậm chí thủng màng nhĩ.

 Ảnh hưởng tới tai

Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết từ thuở xa xưa, khi ngươi thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuơn nhà thờ làm việc lâu năm với nghề của mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi đưa tới điếc hồn tồn.

Theo nhà nghiên cứu A.j. Hudspeth, ĐH y khoa California, sự tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn mạnh sẽ “đẵn, cắt, gọt” tan hoang những tế bào lơng ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào cĩ nhiệm vụ thu nhận sĩng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đĩ là âm thanh gì và từ đâu phát ra.

Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.

Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tực cĩ thể gây ra mất thính lực tạm thời, nhưng thường thì thính lực trở lại bình thường sau 16h – 18h

khi khơng cịn tiếng động. Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tùy thuộc ở cường độ của tiếng động và số lượng thời gian tiếp xúc với chúng. Hậu quả cĩ thể tạm thời hoặc vĩnh viễn.

 Tiếng ồn ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả làm việc

Nếu làm việc trong mơi trường tiếng ồn sẽ làm giảm một cách đáng kể khả năng tập trung của người lao động, độ chính xác của cơng việc sẽ giảm, sai sĩt trong cơng việc và sản xuất tăng cao, phát sinh hoặc tăng các tai nạn lao động. Thực tế năng suất lao động sẽ giảm từ 20 – 40%.

 Tiếng ồn ảnh hưởng đến trao đổi thơng tin

Thơng tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thơng tin sẽ khĩ khăn hơn, độ chính xác của thơng tin nhận được sẽ khơng cao ảnh hưởng đến cuộc sống sản xuất sinh hoạt của con người, do vậy trong trao đổi thơng tin cần phải quy định giới hạn tiếng ồn cho phép để tránh các ảnh hưởng do tiếng ồn gây ra.

 Ảnh hưởng đến sự học hỏi của trẻ em

Mặc dù chưa cĩ bằng chứng xác đáng nhưng nhiều nhận xét, nghiên cứu cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng đến sự học hỏi của trẻ em. Theo Sheldom Cohen, ĐH Oregon, trẻ em sống trong các căn phịng ở tần thấp trong một cao ốc gần trục lộ giao thơng cĩ khĩ khăn trong việc tập đọc, làm tốn, phân biết chữ cĩ âm tương tự so với các em sống ở tần trên cao, xa tiếng ồn.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, tiếng ồn cĩ thể ảnh hưởng tới bào thai trong bụng mẹ và thai nhi đáp ứng bằng tăng nhịp tim và chuyển động thân mình, và cĩ thể sinh non nếu người mẹ sống gần phi trường.

 Ảnh hưởng lên hành vi con người trong cộng đồng

Cĩ nghiên cứu cho hay, âm thanh vừa phải kích thích sự hứng khởi khi đang làm một cơng việc cĩ tính cách đơn điệu, đều đều. Khi làm bất cứ cơng việc gì trong trạng thái tâm lý vui vẻ, dễ chịu thì hiệu quả cơng việc đạt được rất cao.

Khi sống trong khu vực ồn ào, nhiều tiếng động, con người trở nên bực bội, giận giữ, khĩ chịu, hay gây gỗ, ít giao thiệp với lối xĩm. David Glas và Jerome Singer cho biết tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất nhiều lên con người kể cả sau khi khơng cịn tiếng ồn. Tiếng ồn bất ngờ cĩ tác hại nhiều hơn tiếng ồn biết trước.Tiếng ồn dường như cũng khiến con người giảm đặc tính giúp đở và tăng sự hùng hổ, gây hấn. Một quan sát cho thấy, khi đang định giúp nhặt một vật rơi cho người khác mà cĩ tiếng ồn dội tới, thì động tác giúp đở này ngưng lại.

Tiếp xúc với tiếng ồn thường gây cho con người sự căng thẳng, bực tức. Sự ức chế này dồn nén đến mức nào đĩ sẽ khiến hệ thần kinh bị “quá tải”, đĩ chính là lúc ta khơng cịn giữ được sự bình tỉnh và khả năng kiểm sốt bản thân. Tính riêng năm 2007 tại các thành phố lớn của Châu Âu đã cĩ

ít nhất hơn 250.000 người dân bị mắc các chứng bệnh về thần kinh do ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Bên cạnh các loại tiếng ồn từ các khu làm việc, các loại tiếng ồn khác như nghe nhạc quá to, tiếng cịi ơ tơ, tiếng gầm rú từ động cơ, các loại máy bay, tàu…cũng gây tác hại khơng kém.

 Ảnh hưởng đến sinh vật trong mơi trường

Sự ơ nhiểm tiếng ồn khơng những ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống tinh thần, khả năng làm việc, vui chơi giải trí đối với con người mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các lồi động vật khi tiếp xúc với tiếng ồn to, tần số cao và trong thời gian dài.

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng với tần số thấp do các tàu Hải quân và tàu thăm dị dầu tạo ra đã dẩn đến cái chết của lồi cá voi cũng như nhiều lồi sinh vật biển khác. Và mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng để chứng minh được rằng lồi mực khổng lồ cũng bị ảnh hưởng bởi tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn. Nguyên nhân là do các lồi cá voi, cá heo, và các lồi động vật cĩ vú khác ở biển hầu như dựa vào âm thanh để giao tiếp và định hướng nên những tiếng ồn sẽ khiến chúng bị “điếc”, mất phương hướng, tự mắc cạn trên bờ rồi chết hay bị chết do thương tổn não bộ. Những trường hợp thương tâm như vậy đã được phát hiện từ hơn một thập kỷ qua. Cũng theo một nghiên cứu của các giáo sư đại học kĩ thuật Catalonia tại Barcelona, khi nghiên cứu được thực hiện trên 87 cá thể thuộc 4 lồi động

vật thân mềm: hai lồi mực ống, một lồi bạch tuộc, một lồi mực nang. Trong 2h chúng được nghe âm thanh với cường độ mạnh từ 157-175dBA tần số 50-400Hz (đây là loại tiếng ồn thường thấy trên biển do cuộc thử nghiệm của các tàu ngầm quân sự hay hoạt động dị tìm giếng dầu hoặc khí tự nhiên). Tất cả chúng đều cĩ dấu hiệu tổn thương trên mơ của túi thăng bằng và càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu chúng sống sĩt, đồng thời nguy cơ tử vong sau đĩ rất cao do khơng xác định được phương hướng sẽ khiến chúng đi lạc vào khu vục sâu dưới đáy biển và bị tác động bởi sự chênh lệch nhiệt độ nơi đĩ.

Một phát hiện mới được đưa ra của các giáo sư đại học Úc là tiếng ồn của máy bay cũng ảnh hưởng đến các lồi động vật cĩ vú, theo đĩ họ đã tạo ra một bản đồ tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh, tới sự di chuyển và hành vi thường ngày của chúng.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC HẠI Ô NHIỄM TIẾNG ỒN, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w