Quản lý tiếng ồn trong sản xuất

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC HẠI Ô NHIỄM TIẾNG ỒN, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM (Trang 65)

Nắm bắt giới hạn hứng chịu trong lao động

Giới hạn hứng chịu trong lao động là mức độ áp suất âm thanh và thời gian tối đa mà hầu hết cơng nhân cĩ thể chịu đựng lặp đi lặp lại mà khơng gây hiệu ứng xấu lên khả nǎng nghe và hiểu lời nĩi bình thường. Giới hạn hứng chịu khi lao động 85dB trong 8 giờ cĩ thể giúp hầu hết mọi người

tránh được suy giảm sức nghe thường xuyên do tiếng ồn gây ra sau 40 nǎm lao động.

Cĩ thể ngǎn ngừa suy giảm sức nghe do tiếng ồn gây ra. Cần cĩ các chương trình ngǎn ngừa và kiểm sốt sự tác hại nĩi chung tại nơi làm việc của tiếng ồn. Cần nhận biết sự nguy hại của tiếng ồn trước khi cơng nhân bắt đầu kêu ca cĩ trở ngại khĩ khǎn khi nghe. Một hướng dẫn của Liên minh châu Âu địi hỏi máy mĩc phải được thiết kế và chế tạo sao cho giảm tối thiểu tiếng ồn phát ra. Cần thơng báo về tiếng ồn phát ra ở máy để khách mua chẳng những chọn được thiết bị ít gây hại nhất mà cịn ước tính được tác động tiếng ồn nơi làm việc, gĩp phần lên kế hoạch kiểm sốt tiếng ồn.

Làm cho một quy trình cĩ sinh tiếng ồn yên tĩnh bớt đi rẻ hơn 10 lần so với việc tạo ra một tấm chắn lọc tiếng ồn. Mức độ ồn cĩ thể giảm bằng cách sử dụng thiết bị khống chế tiếng ồn như thùng trùm kín máy, bộ hấp thu âm, bộ giảm thanh, các tấm chắn âm và bằng cách sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân như bịt lỗ tai. Những nơi chưa cĩ đủ các phương pháp kỹ thuật, vẫn cĩ thể giảm hứng chịu tiếng ồn bằng cách bảo vệ sức nghe và bằng việc quản lý như hạn chế thời gian phải vào nơi ồn... Trong các chương trình kiểm sốt tiếng ồn thì việc chủ yếu là giáo dục đào tạo cơng nhân cũng như kiểm tra định kỳ sức nghe.

Đáp ứng bằng hai cách: vừa triển khai và bổ sung khái niệm về quản lý tiếng ồn, vừa soạn thảo các hướng dẫn về tiếng ồn sinh hoạt. Tài liệu về lĩnh vực này cịn hiếm, nhất là cho các nước đang phát triển. WHO đã cơng bố các Hướng dẫn về Tiếng ồn Cộng đồng. Tài liệu này, thành quả cơng việc của cuộc họp chuyên viên WHO ở London tháng 3/1999, cĩ nêu một số trị số hướng dẫn về tiếng ồn cộng đồng (cĩ liệt kê các hiệu ứng nguy hiểm trên sức khỏe, từ bực bội khĩ chịu đến suy giảm sức nghe).

Bảng 4.1 Bảng liệt kê các hiệu ứng nguy hiểm trên sức khỏe con người đối với tiếng ồn

Mơi trường Hiệu ứng cĩ hại Mức độ ồn dB (A)

Thời gian (giờ)

Nơi sinh hoạt ngồì trời

Bực bội 50-55 16

Trong nhà Hiểu được lời nĩi 35 16

Phịng ngủ Rối loạn giấc ngủ 30 8

Lớp học Rối loạn thơng báo

35 Buổi học

chợ, cơng nghiệp nghe Nhạc qua thiết bị tai

nghe

Suy giảm sức nghe

85 1

Tụ tập giải trí Suy giảm sức nghe

100 4

Chú thích: Tai nhạy cảm khác nhau đối với các tần số khác nhau, ít nhạy cảm nhất với các tần số cực kỳ cao hay cực kỳ thấp. Do nhạy cảm khác nhau như vậy, dùng thuật ngữ "A weighting": mọi tần số tạo âm thanh, đánh giá là tạo ra một áp suất âm thanh. áp suất âm thanh đo bằng dB cĩ nghĩa là "A -weighted" và biểu diễn bằng dB (A).

Các bản hướng dẫn cũng khuyến nghị các chính phủ thực thi, như mở rộng hay tǎng cường luật lệ hiện cĩ, bao gồm cả tiếng ồn sinh hoạt khi đánh giá tác động mơi trường.

Ở Việt Nam

Trước tình hình ô nhiễm tiếng ồn trong sản xuất, Trung tâm Y tế đã trực tiếp cùng các đơn vị được kiểm tra đề ra giải pháp hạn chế tác hại nghề nghiệp do tiếng ồn, sao cho phù hợp với tình hình sản xuất cụ hể là:

• Bố trí sắp xếp thiết bị trong dây chuyền sản xuất sao cho ít hoặc khơng ảnh hưởng tới năng suất, nhưng hạn chế được số người tiếp xúc với tiếng ồn.

• Thay thế, sửa chữa thiết bị cũ để giảm nguồn gây ồn. • Cơ lập các nguồn gây ồn bằng các biện pháp kỹ thuật.

• Trang bị phương tiện chống ồn cho cơng nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn cao.

• Sử dụng biện pháp thích hợp để cơng nhân sử dụng phương tiện chống ồn.

• Hàng năm đo thính lực cho số cơng nhân thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố cĩ nguy cơ gây bệnh điếc nghề nghiệp.

4.2.2 Quản lý tiếng ồn trong giao thơng ở các thành phố ở Việt Nam.  Giải pháp hiệu quả nhất là hạn chế tiếng ồn từ nguồn phát sinh. Các trạm đăng kiểm giao thơng ở các đơ thị tiến hành kiểm tra xe và loại trừ (cấm hoạt động) đối với các xe khơng đạt tiêu chuẩn về mức ồn (theo TCVN 5949-1999: Âm học).

Cải tạo hệ thống đường giao thơng, đặc biệt là hệ thống đường giao thơng ở nội đơ của các thành phố, cải tạo các nút giao thơng để khơng xảy ra tắc nghẽn giao thơng, tổ chức các luồn giao thơng hợp lý, bởi vì hệ thống

đường xấu và tổ chức giao thơng kém cĩ thể làm tăng mức ồn rất nhiều, tương đương với tăng cường độ dịng xe lên gấp 3 hay 4 lần hoặc hơn nữa.

Căn cứ vào tình hình thực tế của các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể đưa ra các quy định nhằm giảm bớt tiếng ồn giao thơng, như là quy định từ 22h đến 6h sáng tất cả các xe chạy trong thành phố khơng được hú cịi.Ví dụ quy định ở một số khu phố ở Hà Nội là khu phố cổ khơng bao giờ được hú cịi xe, hoặc khắt khe hơn nữa là cắm xe ơtơ – xe máy chạy trong khu phố này.

 Áp dụng các giải pháp ngăn chặn bớt sự lan truyền của tiếng ồn.

Giải pháp bao gồm trồng cây xanh hai bên đường giao thơng (chọn loai cây cĩ tán lá to, dày, cĩ hiệu quả hút âm tốt), xây tường chắn tiếng ồn giao thơng ở cạnh các khu cĩ yêu cầu yên tỉnh như trường học, bệnh viện,các tường chắn này cĩ trát bằng sơn vữa hút âm thì hiệu quả giảm tiếng ồn càng lớn.

 Quy hoạch sử dụng đất đơ thị và quy hoạch xây dựng phố phường hợp lý.

Khi qui hoạch xây dựng đơ thị phải xem xét đến yêu cầu chống tiếng ồn như xây dựng các cơng trình cơng cộng, dịch vụ, cửa hàng ở phía mặt đường để làm “bình phong” chắn bớt tiếng ồn giao thơng cho các khu nhà

cần được yên tỉnh, được bố trí ở bên trong (nhà ở, trường học, thư viện, phịng làm việc, viện nghiên cứu…), cách ly các khu vục cần yên tỉnh với các đường giao thơng lớn, với các sân bay, với đường sắt

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC HẠI Ô NHIỄM TIẾNG ỒN, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w