Trong sinh hoạt thường sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm thanh như: tivi, cassette, radio, karaoke,… ngồi ra nơi tập trung đơng người cũng gây ra tiếng ồn đáng kể như: hội hè, đám cưới, sân thể thao, hội chợ,….Những loại tiếng ồn nĩi trên thường được lan truyền theo khơng khí rồi đến với con ngừơi, bên cạnh đĩ những tiếng ồn do các hoạt động sửa chữa nhà cửa thì cĩ thể lan truyền trong vật thể rắn như sàn, trần, tường,…Tất cả những loại tiếng ồn này phụ thuộc chủ yếu vào ý thức của con người.
Bảng 2.5 Mức ồn trong sinh hoạt của con người
STT Nguồn phát sinh Mức ồn
1 Tiếng nĩi nhỏ 30 dB
2 Tiếng nĩi chuyện bình thường 60 dB
3 Tiếng nĩi to 80 dB
4 Tiếng khĩc của trẻ 80 dB
5 Tiếng hát to 110 dB
6 Tiếng cửa cọt kẹt 78 dB
2.2.4 Tiếng ồn qua hoạt động bán hàng rong, phát loa đài cơng cộng Theo tiêu chuẩn TCVN về tiếng ồn cho phép được dao động đến 75dB trong thời gian từ 6h – 18h, dao động 70dB từ 18h – 22h, vào buổi tối từ 22h – 6h phải dưới 50dB. Tuy nhiên, hầu hết ở các thành phố lớn tiếng ồn luơn vượt hàng chục lần so với chuẩn qui định trên vì: trên hầu hết các trục đường ở các thành phố đều xuất hiện hàng loạt các cửa hàng thời trang, cửa
điều mang những dàn nhạc với cơng suất lớn ra trước cửa hàng để tạo sự thu hút cho khách hàng vì thế đã tạo nện một lượng tiếng ồn vượt quá giới hạn, gây ơ nhiễm tiếng ồn và ảnh hưởng đến mơi trường sống của con người. Đĩ là chưa kể đến những người bán hàng rong như: mua phế liệu, đồ điện tử hư củ, buơn bán kẹo kéo, xơi chè…cũng gĩp phần gây ơ nhiễm tiếng ồn cho mơi trường sống chúng ta hiện nay.
Theo khảo sát thực tế trên con đường Quang Trung (quận Gị Vấp, TP.HCM) đoạn từ ngã năm hướng về nhà thờ Hạnh Thơng Tây vào một buổi tối, ta đều nhận thấy điểm chung của hàng loạt cửa hàng hai bên đường là cố gắng phát ra âm thanh thật to để gây chú ý. Các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng cơ khí điện máy, quán ăn, shop thời trang, nhà sách, thậm chí
cả cửa hàng bán giày dép cũng đua nhau “dập” nhạc dữ dội.