Thụ tinh nhân tạo trâu bằng tinh ựông lạnh

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu murrah nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada (Trang 44)

Thụ tinh nhân tạo (TTNT) ựã ựược sử dụng rộng rãi trên bò sữa và bò thịt với tỷ lệ thụ thai cao và ổn ựịnh nhưng ựối với trâu, TTNT còn gặp nhiều khó khăn và có kết quả sinh sản chưa cao do ảnh hưởng của mùa vụ sinh sản, hiện tượng ựộng dục ẩn, thời gian rụng trứng dài, tử cung nhỏ (Ohashi, 1994; Zicarelli và cs, 1997b). Ngoài ra, tỷ lệ thụ thai thấp ở trâu còn do tỷ lệ chết phôi trong khoảng từ 24-40 ngày là rất cao từ 21-50% (Campanile và cs, 2008). Vale (1997) và Cruz (1998) cho rằng hiệu quả TTNT trâu còn thấp do các yếu tố liên quan ựến các yếu tố quản lý chăm sóc nuôi dưỡng, theo dõi phát hiện ựộng dục và chất lượng tinh trâu sản xuất rạ Có thể sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả TTNT ở trâu như ựo ựiện trở âm ựạo (Gupta, 1998; Gupta và Purohit, 2001), kiểm tra hàm lượng progesterone (Abbas và cs, 1981), siêu âm (Manik và cs, 1992), sử dụng hormon sinh sản như GnRH, LH, FSH, progesterone, PGF2α (Zicarelli và cs, 1997; Barile và cs,2001; Neglia và cs 2003; Chaikhun và cs, 2009) hoặc ựơn giản hơn là dùng trâu ựực thắ tắnh ựể phát hiện trâu cái ựông dục ( Zicarelli và cs, 1997a).

Theo Taraphder (2003) tỷ lệ thụ thai trung bình của trâu ựạt 40,75% và dao ựộng từ 22,66 Ờ 54,54%. Tỷ lệ thụ thai của trâu Surti khi TTNT bằng tinh ựông lạnh dao ựộng từ 37,5 Ờ 59,1% (Dhami và Kodagali, 1990; Dhami và cs, 1994). Theo Gokhale và Bhagat (2000) tỷ lệ thụ thai trên các giống trâu ở Ấn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 độ trung bình ựạt 51,84%, tỷ lệ thụ thai tăng từ chu kỳ ựầu (39,36%) ựến chu kỳ thứ 3 (56,25%) và sau ựó giảm dần.

Kumaresan và Ansari (2001) cho rằng tỷ lệ thụ thai thay ựổi tùy theo thời gian thục hiện TTNT, tác giả ựã tiến hành TTNT cho trâu cái trong các khoảng thời gian từ 6-12 giờ, 12-18 giờ và 18-24 giờ sau khi ựộng dục, tỷ lệ mang thai lần lượt là 16,67%, 28,99% và 33,33%

Tỷ lệ thụ thai ở trâu ựối với nhảy trực tiếp, TTNT bằng tinh lỏng và tinh ựông lạnh ựã có kết quả lần lượt là trên 60%, từ 35-60% và từ 25-45% (Jainudeen và Hafez, 1993c).

Ấn độ ựã sử dụng sản xuất tinh trâu ựông lạnh phục vụ công tác TTNT trên ựàn trâu từ năm 1955. đến nay, tỷ lệ thụ thai khi sử dụng tinh ựông lạnh trâu ựạt tới 70-80% và ựã có hàng trăm ngàn trâu cái ựược TTNT (Bhattacharya, 1955; Vale, 2010).

Haranath và cs (1990) ựánh giá hiệu quả TTNT giữa hai loại tinh trâu Murrah ựông lạnh dạng cọng rạ 0,25 ml và 0,5 ml sử dụng môi trường pha loãng gồm có lòng ựỏ trứng gà, tris và glycerol cho thấy tỷ lệ thụ thai ựạt tương ứng là 52,7% và 50,4%. Tỷ lệ thụ thai của trâu Surti sau khi TTNT với tinh trâu ựông lạnh sử dụng 3 loại môi trường có tris, citrate và lactose ựạt lần lượt là 42,7%, 39,8%, 37,5% (Dhami và Kodagali, 1990). Dhami và cs (1994) công bố, tỷ lệ thụ thai của trâu Surti với tinh ựông lạnh có môi trường gồm lòng ựỏ trứng gà, lactose và glycerol ựạt tới tỷ lệ 59,1%. Trong một nghiên cứu khác của Dhami và Sahni (1994) nhằm so sánh các phương pháp cân bằng lạnh (làm mát) tinh trùng trâu Murrah khác nhau, kết quả cho thấy tỷ lệ thụ thai cao nhất ựạt 68,1% ựối với tinh dịch ựược cân bằng lạnh với tốc ựộ 0,20C/phút. El-Amrawi (1997) kiểm tra khả năng sinh sản của trâu với các phương pháp giải ựông tinh khác nhau và cho biết, tỷ lệ thụ thai tốt nhất ựạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Việc cải thiện phương pháp ựông lạnh hoặc phương pháp giải ựông tinh trâu có thể cải thiện tỷ lệ thụ thai lên 65% (Dhami và Sahni, 1994; El- Amrawi, 1997). Theo Vale (1997), tỷ lệ thụ thai trên 50% ựược coi là tốt ựối với kết quả TTNT bằng tinh ựông lạnh. Thụ tinh kép trong thời gian ựộng dục với khoảng cách thời gian từ 6-8 giờ góp phần tăng tỷ lệ thụ thai ở trâụ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu murrah nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)