Giống và cá thể

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu murrah nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada (Trang 32)

Trâu Murrah thuộc giống trâu ựầm lầy (Swamp buffalo), kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả ựã chứng minh rằng, các giống khác nhau có các ựặc ựiểm phẩm chất tinh dịch khác nhaụ Nghiên cứu so sánh trâu ựịa phương, trâu Murrah và trâu Surti ở Sri Lanka Rajamahendran và Manickavadivale (1981) thấy rằng, lượng xuất tinh, nồng ựộ tinh trùng và tỷ lệ tinh trùng chết

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 ựạt cao nhất ở trâu Murrah. Trâu ựịa phương có lượng xuất tinh, tỷ lệ tinh trùng chết và kỳ hình lớn hơn trâu Surti nhưng có nồng ựộ tinh trùng nhỏ hơn.

Lượng xuất tinh trung bình của trâu ựầm lầy trưởng thành ựạt 3,7ml (Nordin và cs, 1990), trâu Murrah ựạt từ 2,58ml (Bhakat và cs, 2011), trâu Nili-Ravi ựạt tới 4,96ml (Javed và cs, 2000). Các giống trâu ựầm lầy, Murrah, Nili-Ravi, SurtiẦ, pH dao ựộng từ 6,26-7,5 (Vale, 1994a; Mandal và cs, 2000; Koonjaenak và cs, 2007a). Trâu ựầm lầy trưởng thành có tỷ lệ tinh trùng sống 69,9% (Nordin và cs, 1990), tỷ lệ tinh trùng sống của trâu Murrah ựạt 77,77% (Capitan và cs, 1990).

2.3.2. Tuổi

Quá trình sinh tinh ở trâu ựực ựược bắt ựầu khá sớm, từ 6 tháng tuổi ựã có thể quan sát thấy sự phát triển của các tế bào sertoli trong ống sinh tinh, ựến 12 tháng tuổi xuất hiện các tế bào sertoli hoàn chỉnh, từ 15 tháng tuổi trở ựi bắt ựầu có tế bào tinh trùng trong ống sinh tinh, ựến 29 tháng tuổi trâu có tinh dịch hoàn chỉnh, nhưng ựến 32 tháng tuổi các ống sinh tinh mới phát triển hoàn thiện (Ahmad và cs, 2010)

Trâu Murrah có mối tương quan mạnh mẽ giữa tuổi tác, chu vi dịch hoàn và khối lượng cơ thể (Suryaprakasam và cs, 1993;). Chu vi dịch hoàn tăng nhanh từ 3,5-4,5, tuổi và sau ựó tăng trưởng chậm lại, lượng xuất tinh và nồng ựộ tinh trùng tăng tuyến tắnh ựến 6 năm tuổi và sau ựó có xu hướng giảm ựi (Suryaprakasam và cs, 1993). Mức ựộ testosterone huyết thanh của trâu có mối tương quan thuận với chu vi dịch hoàn và lượng xuất tinh (Sajjad và cs, 2007). đây là lắ do ham muốn tình dục của con ựực trưởng thành cao hơn so với con ựực già hay trẻ (Younis và cs, 2003). điều này phù hợp với công bố của nhiều tác giả ựã khẳng ựịnh rằng tinh dịch trâu Murrah có chất lượng tốt nhất trong giai ựoạn từ 3-5 tuổi (Chinnaiya và Ganguli, 1990; Kumar và cs, 1993; Singh và cs, 2004).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

2.3.3. Mùa vụ

Yếu tố mùa vụ ảnh hưởng tới gia súc thông qua nhiệt ựộ, ựộ ẩm, lượng mưaẦ ở cả khắ hậu trong và ngoài chuồng nuôi và ảnh hưởng gián tiếp bởi stress nhiệt cao trong mùa hè sẽ ức chế ham muốn tình dục, giảm phẩm chất tinh và khả năng sinh sản của gia súc (Maldal và cs, 2000; Pant, 2000). Stress nhiệt trong mùa hè có ảnh hưởng ựa chiều ựến khả năng sinh sản của trâu ựực. Nó ức chế hoạt ựộng tiết hormone sinh sản GnRH, FSH và LH bằng cách tăng nồng ựộ corticosteroid trong huyết tương. Trong mùa hè. Nồng ựộ thyroxin tiết giảm dẫn ựến giảm lượng thức ăn ăn vào của ựộng vật, giảm sự trao ựổi chất và từ ựó giảm quá trình sinh tinh (Zafar và cs, 1988). Do ựó con gia súc bị stress nhiệt có thể kiệt sức và giảm hưng phấn tình dục, giảm khả năng khai thác tinh (Mandal và cs, 2000).

Vale (1997) cho rằng thời gian chiếu sáng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng khả năng sinh sản và hoạt ựộng tình dục của trâu ựực. Ở các khu vực ôn ựới, tinh dịch gia súc có chất lượng tốt ở mùa ựông và mùa xuân (Mohan và Sahni, 1990; Galli và cs, 1993). Ở vùng nhiệt ựới như Brazil, từ tháng giêng ựến tháng sáu trâu có phẩm chất tinh dịch tốt nhất (Vale, 1994b). Mandal và cs (2000) cho biết, hoạt lực tinh trùng trâu trong mùa xuân, mùa mưa tốt hơn trong mùa hè nóng ẩm. Kết luận rằng mùa mưa là thuận lợi nhất cho sản xuất chất lượng tinh dịch. Koonjaenak (2007) thấy rằng, ảnh hưởng của mùa vụ trong năm ảnh hưởng tới dạng tinh trùng kỳ hình ựầu quả lê.

Al Sahaf và Ibrahim (2012) cho biết, hoạt ựộng sinh sản của trâu và phẩm chất tinh dịch tăng lên trong những tháng có nhiệt ựộ vừa và thấp, giảm trong những tháng có nhiệt ựộ caọ Sự gia tăng của nhiệt ựộ môi trường xung quanh trong những tháng nóng dẫn ựến những xáo trộn trong hoạt ựộng sinh sản của trâụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 Tuy nhiên, Koonjaenak và cs (2007a) báo cáo rằng, mùa vụ không ảnh hưởng ựến phẩm chất tinh dịch của trâu ựầm lầy ở Thái Lan. Nguyên nhân có thể do các trâu thắ nghiệm trong nghiên cứu này ựược quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng cẩn thận trong một trung tâm sản xuất tinh do vậy ựã hạn chế ựược ảnh hưởng của các tác ựộng stress nhiệt tới trâu ựực.

2.3.4. Thức ăn

Thức ăn có vai trò ựặc biệt quan trọng trong sinh trưỡng, phát triển và sinh sản của gia súc và là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến phẩm chất tinh dịch của con ựực (Chinnaiya và Ganguli, 1990; Dahiya và Singh, 2003; Dahiya và cs, 2006). Thiếu hụt dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của việc suy giảm khả năng sinh sản gia súc như dậy thì muộn, giảm và mất tắnh hưng phấn sinh dục, giảm chất lượng tinh dịch (Pant, 2002).

Việc cho trâu ăn khẩu phần ăn thắch hợp từ trước tuổi dậy thì là yếu tố quan trọng cho sự phát triển khả năng sinh sản của trâu (Dahiya và Singh, 2013). Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng việc thiếu hụt dinh dưỡng vitamin, khoáng chất ựa lượng và vi lượng ựã làm giảm chất lượng tinh dịch. Vitamin A và E có liên quan trực tiếp ựến chất lượng tinh dịch trong tất cả các loài vật nuôị Thiếu hụt selen làm tăng kỳ hình ựuôi tinh trùng. Tiêm vitamin A, D và E ựịnh kỳ sẽ cải thiện chất lượng tinh dịch (Sighl và cs, 2001). Hàm lương Zn có liên quan ựến quá trình trao ựổi chất của tinh trùng và từ ựó ảnh hưởng tới hoạt lực tinh trùng. Các axit amin cũng có tác dụng ựến cải thiện chất lượng tinh dịch và chất lượng tinh ựông lạnh (Singh và cs, 2000).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu murrah nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)