Giai đoạn 3 (Thớ nghiệm từ cỡ giống nhỏ 50-80g thành cỡ giống

Một phần của tài liệu Xác định mật độ ương nuôi giống baba hoa (trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu (Trang 43)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. Giai đoạn 3 (Thớ nghiệm từ cỡ giống nhỏ 50-80g thành cỡ giống

100 - 150g)

4.1.5.1. Khối lượng trung bỡnh tăng trưởng của baba theo ngày

Kết quả phõn tớch cho thấy, khối lượng trung bỡnh baba giữa cỏc lần thu mẫu trong suốt quỏ trỡnh thớ nghiệm đều cú sự sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05) tại cỏc mật độ khỏc nhaụ Khối lượng trung bỡnh của baba được chia thành 3 nhúm: giữa mật độ 800 con/m2 và 600 con/m2 khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa nhưng sai khỏc cú ý nghĩa với mật độ ương 400 con/m2 và 200 con/m2. Khi kết thỳc thớ nghiệm ta thấy, khối lượng trung bỡnh của baba đo được tỷ lệ nghịch với mật độ ương cao nhất tại mật độ 200 co/m2 đạt 113, 65 g/con, tiếp theo đến mật độ 400 con/m2 đạt 108,09 g/con và thấp nhất ở mật độ 800 con/m2 chỉ đạt 100,95 g/con. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa về khối lượng trung bỡnh của baba ở cỏc mật độ thớ nghiệm liền kề nhau là khụng lớn (Bảng 4.12).

Bảng 4. 12 Khối lượng trung bỡnh của baba tại cỏc đợt thu mẫu Kết quả theo dừi Khối lượng baba thớ nghiệm gđ 3

Ngày đo MD31 MD32 MD33 MD34 20/8 57,32±0,60a 57,44±0,51a 57,43±0,65a 57,85±0,65a 9/9 70,85±0,60a 71,98±0,58a 73,81±0,63b 75,74±0,66c 29/9 86,51±0,89a 88,07±0,75a 91,00±0,73b 94,45±0,73c 19/10 100,95±0,66a 102,66±0,77a 108,09±0,72b 113,65±0,65c TB gđ 3 43,63 45,22 50,66 55,80

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 36

Giỏ trị trung bỡnh ± sai số chuẩn giữa cỏc lần đo

Giỏ trị trung bỡnh trong cựng một hàng khỏc nhau nếu cú số mũ khỏc nhau, nếu số mũ giống nhau thỡ khụng khỏc nhau; mọi so sỏnh ở nức α =0,05. a là mức thấp nhất, c là mức cao nhất.

Tốc độ tăng trưởng theo ngày của baba được thể hiện trong bảng 4.13. Tốc độ tăng trưởng theo ngày trung bỡnh cả giai đoạn thớ nghiệm cao nhất tại mật độ 200 con/m2 đạt 0,93 g/con/ngày; thấp nhất tại mật độ 800 con/m2 đạt 0,73 g/con/ngàỵ

Như vậy, mật độ cú sự ảnh hưởng tới khối lượng trung bỡnh và tốc độ tăng trưởng theo ngày của baba trong suốt giai đoạn thớ nghiệm.

Bảng 4. 13 Tăng trưởng khối lượng theo ngày của baba

Tăng trưởng theo ngày (g/con/ngày)

Ngày đo MD31 MD32 MD33 MD34

9/9 0,68 0,73 0,82 0,89

29/9 0,78 0,80 0,86 0,94

19/10 0,72 0,73 0,85 0,96

TB gđ 3 0,73±0,03 0,75±0,03 0,84±0,01 0,93±0,02

4.1.5.2. Tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của baba thớ nghiệm giai đoạn 3

Bảng 4. 14 Tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của baba thớ nghiệm giai đoạn 3 Nghiệm thức MD31 MD32 MD33 MD34

Tỷ lệ sống (%) 74,02 72,66 75,78 83,59

FCR 8,80 8,75 8,10 6,87

Trong thớ nghiệm này baba được cho ăn theo khẩu phần 50% cỏ tạp, 50% cỏm cụng nghiệp Newhope 636 hàm lượng protein thụ 36%, ngày cho ăn làm 2 lần 8h và 16h. Kết quả thu được cho thấy tỷ lệ sống của baba trong thớ nghiệm này khụng khỏc nhiều so với thớ nghiệm giai đoạn 2. Tỷ lệ sống cao

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 37

nhất tại mật độ 200 con/m2 đạt 83,59% và thấp nhất tại mật độ 600 con/m2 chỉ đạt 72,66%. Nguyờn nhõn chết của baba chủ yếu trong thời gian đầu bố trớ thớ nghiệm cú hiện tượng cắn nhaụ Đến giai đoạn sau hiện tượng này giảm, chỉ chết rải rỏc. Trong suốt quỏ trỡnh thớ nghiệm khụng xảy ra hiện tượng bệnh dịch.

Hệ số thức ăn ở giai đoạn thớ nghiệm này cao hơn giai đoạn thớ nghiệm trước. Giữa 3 mật độ 800 con/m2, 600 con/m2 và 400 con/m2 khụng cú sự chờnh lệch nhiều (lần lượt là 8,8; 8,75 và 8,1). Tuy nhiờn hệ số thức ăn của baba giữa 3 mật độ đầu và mật độ 200 con/m2 là khỏ lớn, hệ số thức ăn tại mật độ 200 con/m2 chỉ là 6,87 (Bảng 4.14). Hệ số thức ăn của baba khi nuụi với mật độ càng dày thỡ càng cao do chỳng vẫn sử dụng thức ăn, nhưng tốc độ tăng trưởng thấp.

4.1.5.3. Chất lượng nước

Cỏc thụng số mụi trường quan trắc được trong quỏ trỡnh thớ nghiệm được trỡnh bày trong bảng 4.15 và 4.16.

Nhiệt độ trung bỡnh trong suốt khoảng thời gian thớ nghiệm cú xu hướng giảm khi thời tiết chuyển dần sang mựa thu đụng. Nhiệt độ quan trắc được trung bỡnh buổi sỏng là 26,70C và buổi chiều là 26,950C vẫn nằm trong khoảng phự hợp cho sự phỏt triển của babạ

Thụng số pH nhỡn chung khỏ ổn định trong suốt quỏ trỡnh thực hiện thớ nghiệm, dao động từ 7,52 – 7,77.

Cỏc thụng số mụi trường nước được giỏm sỏt hoàn toàn bảo đảm chất lượng. Do tải lượng vật chất tăng cao, tiờu hao rất lớn oxy khi nước thải đi qua hệ thống lọc sinh học. Cỏc thụng số BOD5, COD quan trắc được của bể lọc cú trị số thấp hơn so với bể thải, tuy nhiờn vẫn nằm trong tiờu chuẩn.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 38

Bảng 4. 15 Giỏ trị trung bỡnh cỏc thụng số mụi trường chất lượng nước được quan trắc trong 5 ngày thớ nghiệm giai đoạn 3

Thụng số pH DO (mg/l) T0C BOD5 (mgO2/l) COD (mgO2/l) Thải 7,70±0,04 5,00±0,18 26,70±0,24 3,08±0,08 5,21±0,49 7h Lọc 7,52±0,11 3,28±0,13 2,30±0,31 4,43±0,40 Thải 7,77±0,03 4,81±0,34 26,95±0,22 3,10±0,22 4,52±0,56 17h Lọc 7,67±0,04 3,35±0,35 2,67±0,23 3,84±0,42 TC 7,5 – 8,2* 5,0* 5* 10*

Ghi chỳ: * Theo tiờu chuẩn lọc sinh học (ClarissaL. Marti, Pairoj Sirimontaporn).

Cỏc chất dinh dưỡng và cỏc chất hữu cơ tiờu hao oxy tăng hơn cỏc giai đoạn trước khụng nhiềụ Hàm lượng N-NH4+ trung bỡnh buổi sỏng là 0,365 ở hệ thống nước thải và 0,152 ở hệ thống lọc. Vào buổi chiều thỡ cỏc giỏ trị này đều thấp hơn buổi sỏng. Hàm lượng N-NO2- của nước lọc thấp hơn của nước thải, lượng N-NO2- tăng dần theo thời gian nuụi và tốc độ tăng trưởng của babạ Tuy nhiờn, giỏ trị này vẫn nằm trong khoảng cho phộp.

Cỏc hợp chất N - NH4+, N - NO2- đều là cỏc chất rất độc đối với động vật thuỷ sinh núi chung và đối với baba núi riờng. Hàm lượng của cỏc hợp chất này đều cú hàm lượng cao trong nước thải, khi qua lọc sinh học hàm lượng đều giảm thấp trong tất cả cỏc ốp quan trắc. Như đó biết, hợp chất N - NH4+ sinh ra từ quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc chất hữu cơ hoà tan trong nước thảị Quỏ trỡnh này gọi là quỏ trỡnh vụ cơ hoỏ nhờ vi sinh vật tiờu thụ cỏc chất hữu cơ trong nước thảị Khi N - NH4+ sinh ra lập tức bị vi sinh vật oxy hoỏ chuyển về dạng N - NO2- và tiếp tục chuyển hoỏ về N-NO3-. Vỡ vậy trong bể lọc đó cú sự thay đổi hành vi hoỏ học cỏc dạng tồn tại của Nitơ dinh dưỡng khoỏng theo hướng cú lợi cho bể nuụi babạ Quan trắc liờn tục khụng thay nước đến ngày thứ 3 đó thấy hàm lượng NH4+ và NO2- tăng dần trong cả nước thải và nước

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 39

lọc. Vỡ vậy, phải thay nước sau một thời gian vận hành hệ thống hoàn lưu sau khoảng 4 - 5 ngàỵ

Bảng 4. 16 Giỏ trị trung bỡnh cỏc thụng số dinh dưỡng khoỏng và hữu cơ được quan trắc trong 5 ngày thớ nghiệm giai đoạn 3

Sỏng Chiều

TT Thụng số Nước thải Bể lọc Nước thải Bể lọc TC

1 N - NH4 0,365 0,152 0,299 0,133 0,5* 2 N-NO2 0,284 0,267 0,196 0,143 0,5* 3 N-NO3 1,004 1,011 0,986 1,182 100* 4 P-PO4 0,672 0,654 0,660 0,647 1*

Ghi chỳ: * Theo tiờu chuẩn lọc sinh học (ClarissaL. Marti, Pairoj Sirimontaporn).

Hàm lượng N-NO3- của giai đoạn này giỏ trị của nước lọc cao hơn nước thải nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Theo tiờu chuẩn của lọc sinh học thỡ hàm lượng N-NO3- nhỏ hơn 100mg/l, trong khi đú thỡ hàm lượng của N-NO3- quan trắc ở giai đoạn này chỉ dao động trong khoảng 0,986 – 1,182 mg/l. Hàm lượng P-PO4-3 so với tiờu chuẩn cũng nằm trong giới hạn cho phộp, dao động trong khoảng 0,647 – 0,672 mg/l, thấp hơn so với tiờu chuẩn 1mg/l.

Một phần của tài liệu Xác định mật độ ương nuôi giống baba hoa (trionyx sinensis) trong hệ thống lọc sinh học hoàn lưu (Trang 43)