Ạy học trong nhà trường Kinh phí 4tỷ đồng một năm.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đọa 2010 đến 2014 (Trang 55)

Các giải pháp nâng ao

iệu quả đầu tư cho giáo huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011-2015 . Tăng cường

năng huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển g o dục

Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý và điều hành.

Nâng cao hoạt động của Ban chỉ đạo, các Ban điều hành. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cơ sở. Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ quản lý cho cơ sở trong việc tổ chức thực hiện các chủ chương chính sách đầu tư của tỉnh. Xây dựng và thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Cần tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đặc biệt nâng cao bản mĩnh về chính trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp. Có thể nói đội ngũ nhà gáo là tài sản trí tuệ lớn nhất còn cán bộ quản lý giáo dục là người quản lý lớn nhất khối trí tuệ đó. Xây dựng mẫu cán bộ quản lý phù hợp với bối cảnh hội nhập nghĩa là: người cán bộ quản lý phải có nhân cách- trí tuệ, tác phong mẫu mực và hiệu quả mẫu mực, người quản lý phải có tố chất quản lý và có năng lực lãnh đạo và tổ chức. Muốn vậy cần xây dựng thang chuẩn đánh giá và đổi mới quy

trình bổ nhiệm. Đối với các cấp có thẩm quyền, cần xây dựng chuẩn đánh giá, quy trình xem xét, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Bên cạnh đó cần mạnh dạn thay thế những cán bộ quản lý không đáp ứng được yêu cầu quản lý, sa sút về phẩm chất, thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Quản lý giáo dục cần tinh giản gọn nhẹ mà hiệu quả hơn, hoạt động chủ yếu dựa vào pháp lệnh. Các trường phải làm đúng chức năng của mình. Nhà quản lí cấp tỉnh, cấp huyện chỉ việc lên kế hoạch thanh tra (không báo trước) để đánh giá năng lực tổ chức quản lí của các trường, đánh giá nghiêm khắc, khách quan về chuyên môn của giáo viên, sẵn sàng loại bỏ những người không làm tốt chức năng của mình, người có cuộc sống bê tha, mất uy tín trước học sinh và phụ huynh... Đồng thời khen thưởng xứng đáng những giáo viên có nhiều thành tích, có nhiều sáng kiến

óp phần nâng cao chất lượng giáo dục, có uy tín trong xã hội.

Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai thực hiện các chương trình, dự án. Đây là nhiệm vụ thườg xuyên của Ban chỉ đạo, Ban điều hành và các sở, ngành, Uỷ Ba n nhân dân các xã, thị trấn. Huyện cũng cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý các dự án phát triển giáo dục đào tạo có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, tăng cường công tác thanh tra , kiểm tra tiến độ thực hiện, kiểm tra công tác đấu thầu, dự toán , quyết toán vốn đầu tư. Có những quy định công khai và chi tiết về những khoản thu, chi chính thức trong các trường học. Thực hiện phân cấp trong quản lý giáo dục-đào tạo nói chung và hoạt động đâù tư phát triển giáo dục nói riêng. Quy định rõ chức năng cũng như nhiệm vụ của các đợn vị trực thuộc Sở giáo dục và các Sở có liên quan. Ngân sách nhà nước phân bổ vốn cho từng địa phương và từng cơ sở. Các đơn vị này sẽ có trách nhiệm bố trí vốn đối ứng và thực hiện cũng như tự chịu trách nhiệm theo đúng mục tiêu đã đề ra. Củng cố và quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý

giáo dục. Quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cần đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo. Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, quản lý của Nhà nước, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân các cấp, vai trò của ngành giáo dục và đào tạo để phát triển sự nghiệp giáo dục. Ðổi mới căn bản chính sách

dụng cán bộ theo hướng coi trọng phẩm chất và năng lực thực tế.

Củng cố nâng cao chất lượng đà tạo bồi dưỡng giáo viên của trường sư phạm, các trung tâm đào tạ o bồi dưỡng chính trị của huyện nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo về trình độ chuyên môn, trình độ lí luận chính trị cho đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Thông qua đào tạo tại các trung tâm, cơ sở tin học, ngoại ngữ trên địa bàn; công tác tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân nhằm chuẩn hoá và nâng cao trình độ ngoại ngữ - tin học, tiến tới có 100% cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục biết sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin (như itenet, thư viện điện tử, giáo trình điện tử phần mềm dạy học theo hệ thống mạng giáo dục Edunet) trong quá trình giảng dạy, quản lí và cập nhật thông tin. Tiếp tục thực hiện việc rà soát, sắp xếp đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngy I5/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Kế hoạch số 64/KH-TU n gày 11/5/2005 của Thường vụ huyện ủy để đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Có chế độ, chính sách hợp lý vận động giáo viên, cán bộ lớn tuổi, năng lực sức khoẻ hạn chế nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc hoặc chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời tuyển dụng đội ngũ sinh viên trẻ, có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức và sức khoẻ tốt thay thế. Xây dựng và hoàn thiện một số cơ chế, chế độ chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục như: Chính sách ưu tiên đối với giáo viên giỏi;

chính sách ưu đãi và chế độ nhà công vụ đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở những địa bàn đặc biệt khó khăn; chính sách đối với giáo viên ngoài công lập... Từng bước kiện toàn đội ngũ cán bộ nhân viên thư viện, thiết bị và y tế trường học về cả số lượng và chất lượng. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Ðổi mới mạnh mẽ phương pháp và nội dung đào tạo của các trường và khoa sư phạm; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ. Tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục. Rà soát lại toàn bộ chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Sớm khắc phục tình trạng quá tải, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa khuyến khích đúng mức tính sáng tạo của người học; chuẩn bị kỹ việc xây dựng và triển khai thực hiện bộ chương trình giáo dục phổ thông mới theo hướng hiện đại, phù hợp và có hiệu quả. Ðổi mới, hiện đại hóa chương trình, giáo dục nghề nghiệp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ ột chiều. Cùng với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nư ớc về giáo dục, trong năm 2011 sẽ bổ sung các quy định để tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm của cơ sở giáo dục đối với xã hội về sản phẩm đào tạo, về tài chính, nhân sự và tuyển sinh. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học được tự quyết định chương trình và nội dung đào tạo trên cơ sở c

ẩn kiến thức, kỹ năng và chương trình khung do Bộ GD&ĐT ban hành. Cần đổi mới và tăng cường công tác thanh tra giáo dục, tập trung vào thanh tra chuyên môn, khắc phục những thiếu sót, sơ hở và bệnh thành tích trong khâu đánh giá, thi cử và thi tuyển công chức/. Xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp lợi dụng hoạt động giáo dục nhằm thu lợi bất chính. Quy định trách nhiệm cụ thể và tăng thêm quyền của thanh tra giáo dục trong việc

xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra. Bổ sung biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra viên giáo dục, đồng thời xây dựng chương trình đào tạo và b

dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên để chuyên nghiệp hóa đội ngũ này. Bên cạnh việc xây dựng và thực hiện chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, để công cuộc đầu tư phát triển giáo dục-đào tạo đạt hiệu quả cần tách biệt công tác quản lý trong nhà trường với công tác giảng dạy. Quản lý hành chính và quản lý chuyên môn cần được tách biệt. Nghĩa là công tác giảng dạy sẽ nhằm mục tiêu nâng cao tối đa chất lượng giảng dạy còn công tác quản lý sẽ nhằm làm thế nào để quản lý hoạt động trường học một cách tốt nhất. Việc huy động, quản lý, sử dụng vốn đầu tư sẽ được đội ngũ quả lý nhà trường điều tiết sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp tục phân cấp trong quản lý, điều hành theo hướng các dự án đầu tư gắn với chủ sử dụng; gắn với địa bàn tổ chức thực hiện. Đối với chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện là chủ đầu tư các trường mầm non, tiểu học, trung

ọc cơ sở, để tổ chức lồng ghép các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn.

Đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, phát huy vai trò giám sát của xã hội, nhằm kịp thời phát hiện, uốn nắn, xử lý các sai phạm trong quá trình tổ chức thực hiện. Đồng thờ

ban hành các giải pháp phù hợp để xử lý kịp thời các sai phạm đó.

Về quyết định danh mục đầu tư cần phải thực hiện theo đúng danh mục(về địa điểm và số lượng) đã dược chấp thuận ại Đề án của chính phủ. Ưtiên đầu tư xây dựng trước cho các trườ ng tại các vùng khó khăn. . Nâng caohiệu lực chỉ đạo điều hành thực hiện Đề án bằng cách: Thực hiện tô t các nghị định, thông tư phân cấp quản lý giáo dục của Chính phủ về tăng cường vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phát triển giáo dục, tạo sự chủ động cho các cơ quan quản lý giáo dục trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch,

lựa chọn giải pháp phát triển giáo dục. Xây dựng cơ chế phù hợp, thống nhất trong tổ chức thực hiện và điều hành giữa công tác quy hoạch và kế hoạch, trong đó công tác kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch luôn bám sát các mục tiêu quy hoạch. Xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ để thực hiện các mục tiêu chiến lược trong quy hoạch và các mục tiêu cụ thể của huyện. Đảm bảo sự điều hành thống nhất, hiệu quả vai trò quản lý của các cấp chính quyền, nhất là

hính quyền cấp xã trong tổ chức thực hiện quy hoạch và kế hoạch.

Về sử dụng thiết kế mẫu: Sử dụng theo đúng tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng trên cơ sở các mẫu thiết kế do Bộ xây dựng ban hành; đủ các loại phòng học theo danh mục cần phải đầu tư; sử dụng các loại vật tư, vật liệu (đủ tiêu chuẩn) sẵn có tại địa bàn; mức vốn đầu tư tiết kiệm, phù hợp với suất đầu tư đã được quy định. Quy định tất cả các công trình được đầu tư phải sử dụng thiết kế mẫu. Đối với các trường, do điều kiện khách quan không sử dụng được thiết kế mẫu thì phương án thiết kế phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn về kích thước, quy phạm xây dựng, tiết kiệm. Kiểm tra, rà soát điều chỉnh và ban hành các mẫu thiết kế nhà lớp học, nhà công vụ giáo viên, nhà điều hành, nhà học bộ môn để áp dụng phù hợp với các ngành học, cấp học và các vùng miền trên địa bàn tỉnh, đặc biệt đố

i các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Nâng ca

chất lượng môi trường đầu tư để thu hút đầu tư cho ngành giáo dục

Công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên ngành giáo dục và đào tạo, các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội và nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận, tích cực tham gia các hoạt động xã hội hoá giáo dục. Tăng cường hợp tác

quốc tế về giáo dục và đào tạo. Giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốc tế càng cần phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tiếp cận nền giáo dục tiên tiến thế giới. Mở rộng hợp tác đào tạo đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước. Quán triệt và nâng cao nhận thức trong các cấp chính quyền, ban ngành, đoàn thể và toàn dân về vị trí,

ai trò và định hướng phát triển giáo dục trong sự nghiệp CNH, HĐH. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để không ngừng tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, định hướng về phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo của địa phương, nhằm tranh thủ sự ủng hộ

à đầu tư của toàn xã hội, các tổ chức trong và ngoài nước cho giáo dục. Công khai hoá quy hoạch, kế hoạch, các hoạt động giáo dục theo chủ trương của các tổ chức Đảng, Chính quyền các cấp, phối hợp với tổ chức đoàn thể nhằm phát huy vai trò xã hội hoá giáo dục: Gắn việc thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục, thực hiện mục tiêu phổ cập với các cuộc vận động ''Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", phong trào ''Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại", phong trào khuyến học, khuyến tài. Đồng thời thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục bằng việc: Quy hoạch hợp lý mạng lưới trường lớp ở các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, trong đó tăng các điểm trường về tận thôn, bản một sách hợp lý nhằm rút ngắn khoảng cách đến trường của trẻ. Ở những địa bàn khó khăn, mật độ dân cư thưa thớt Nhà nước hỗ trợ ngân sách xây dựng trường, lớp bán trú dân nuôi, xây dựng trường dân tộc nội trú, mở các lớp nhô trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm nâng cao tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi được đến trường. Thành lập các trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục ở địa bàn có nhu cầu để đào nghề tại chỗ cho người lao động, thực hiện phổ cập giáo dục

trung học và mục tiêu phân luồng học sinh THCS và THPT (tuyển đầu vào gồm học sinh tốt nghiệp THCS). Đầu tư cơ sở vật chất -kỹ thuật trường học cho các đơn vị giáo dục vùng khó khăn, đảm bảo đủ phòng học, phòng chức năng, phòng bộ môn, sân chơi bãi tập nhà ở giáo viên và các thiết bị dạy học, thiết bị sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ cán bộ giáo viên, đồng thời tạo điều kiện để trường trở thành trung tâm văn hoá ở thôn, bản, khu dân cư và nơi hấp dẫn thu hút trẻ đến trường. Có chính sách đãi ngộ xứng đáng nhằm thu hút cán bộ giáo viên các địa phương khác tình nguyện đến công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (như phụ cấp thu hút, cấp đất làm nhà, cấp phương tiện đi lại, được học tập, bồi dưỡng, được nghỉ ngơi, chữa bệnh...). Thực hiện phương châm Nhà nước hỗ trợ một phần, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương có trách nhiệm đóng góp thêm kinh phí, nhằm góp phần huy động học sinh vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đến học các lớp bán trú dân nuôi. Tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường dân tộc nội trú. Có kế hoạch lâu dài, cụ thể về việc đào tạo học sinh các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trong tỉnh và trên toàn quốc theo hình thức cử tuyển nhằm tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho các địa phương; tăng tỷ lệ học sinh bán trú dân nuôi ở các vùng dân tộc, vùng khó khăn và có chính sách hỗ trợ đào tạo. Nhà nước tập trung đầu tư cho các vùng

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đọa 2010 đến 2014 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w