1.
GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2015Phương hướng nhiệm vụ Phương hướng nhiệm vụ
1.1. ề ra tiếp
c đầu tư phát triển cho giáo dục. Định hướng
Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi dân tọc, cộng đồng. Nhận thức được điều đó, Đảng và nhà nước ta, trong những năm qua, luôn luôn không ngừng quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, được thể hiện bằng những chính sách như Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ban hành năm 2001, gần đây nhất là Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2010 vừa đươch Bộ Giáo dục-Đào tạo công bố ngày
Tập trung huy động các nguồn lực đảm bảo tiến độ kiên cố hoá trường lớp học; đảm bảo đủ trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học trong trường phổ thông. Giải quyết tốt những vấn đề bức xúc về nhà công vụ giáo viên, xoá phòng học tạm, khắc phục tình trạng học nhờ, học mượn do thiếu phòng học trong trường học. Trọng tâm thực hiện đạt các mục tiêu của chương trình kiên cố hoá trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012 theo quyết định số 20/20
/QĐ-TTg ngày 1/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Tạo môi trường, đẩy mạnh phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập. Phát triển giáo dục đào tạo để tạo cơ hội cho mọi người, mọi đối tượng và đông đảo ngưòi lao động được tiếp tục học tập, được đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, định kỳ và thường xuyên theo cac chương trình giáo dục, các chương trình kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân, góp ph
nâng cao dan trí và chất lượng nguồn nhân lực.
Vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, xây dựng môi trường giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân đối với giáo dục nhằm từng bước nâng cao cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.Tập trung chỉ đạo, nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. Nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội và nhân dân trong c
hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục đào tạo.
Để thực sự trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà, ngành giáo dục - đào tạo Phú
Thọ đã đề ra những định
ướng ph́t triển trong những năm tới như sau :
Một là , tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể về kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó, quan tâm phát triển giáo dục vùng cao, vùng xa: đẩy nhanh tiến độ xoá phòng học tạm, xây dựng nhà ở cho giáo viên vùng cao; tăng kinh phí đầu tư phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ yêu cầu dạy - học theo hướng đạt chuẩn và từng bước hiện đại hóa; xây dựng hoàn thiê
các tường trọng điểm, trường chuẩn quốc gia.
Hai là , tập trung mọi nguồn lực để giữ vững thành tích phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy mạnh giáo dục phổ c ̣p tiểu học đúng độ tuổi; phấn đấu đến năm 2015 , ngành hoàn thànhphổ cập trung học phổ thông; phát triển giáo dục ; đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác dạy nghề, cung cấp lực lượng lao động với chất lượng ngày càng cao cho ćc
hành hần kinh tế trong huyện cũng như thành phố .
Ba là , tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong đội ngũ; củng cố tổ chức cơ sở Đảng; xây dựng nề nếp, kỷ cương trong ngành; nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục; tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu
̀u đổi mới chương trình giảng dạy những năm tới.
Triển khai quan điểm của Đảng, Nhà nước, Thằnh phố Hà Nội cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn, kế hoạch đầu tư phát triển giáo dục trong từng năm, từng giai đoạn. Cũng như các huyện khác, hàng năm sự nghiệp giáo dục huyện Sóc Sơn nhận được một nguồn kinh phí ớn từ ngân sch nhà nước để mở rộng quy mô trường lớp, mu a sắm thêm t rang thiết bị mà nhờ đó chất lượng học tập, giảng dạy ngày một được nâng cao, hoàn thành tốt các
mục tiêu đề ra. Căn cứ vào chương trình hành động của ngành giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội, căn cứ vào quy hoạch phát triển giáo dục, Quy hoạch phát triển mang lưới Hà Nội từ nay tới năm 2015 và 2020, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn và tình hình thực tế, huyện đã đề ra phương hướng
hát triển sự nghiệp giáo dục trong những năm tới như sau: *Mục tiê
phát triển giáo dục đầọtp huyện Sóc Sơn năm 2015 và 2020:
+ Giáo dục mầm non: đến năm 2015 hầu hết trẻ em trong tỉnh đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 45% năm 2010 lên 60% năm 2015 và 88% năm 2020. Đối với trẻ 3-5 tuổi tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo đạt 100% vào năm 2015 ; riêng trẻ em 5 tuổi tăn tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1
ừ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010.
+Giáo dục tiểu học: học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 100%;
tỷ lệ học sinh được học 2buổi/ngày đạt 100% vào năm 2015.
+ Giáo dục phổ thông: thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí , thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp. + Trung học cơ sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở ở huyện. Tăng tỷ lệ học sinh đạt 2buổi/ngày lên 90%
à 98% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT và tương đương. + Nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng học sinh khá
khá giỏi yếu kém nghiệp
khối tiểu học và THCS >70% <3% 99.6%
TTGDTX >7% <22% 90%
khối PTTH công lập >50% <7% 99.5%
khối THPT dân lập >15% <14% 90%
ỏi, phấn đấu đạt mặt bằng chung của thành phố. Cụ hể là:
Đến năm 2015 số trường đạt chuẩn quốc gia la 60%. Dự kiến đầu tư xây
ựng trường đạt chuẩn quố gia là 28 trường, cụ thể ư sau:
+ khối mầm non 9 trường
+ Khối tiểu học: 7 trường + Khối THCS: 12 trường
+ Xây dựng đủ phòng học, phòng chức năng đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa những trường xu
g cấp, đầu tư mua sắ
- trang thiế bị dạy học theo quy định. + Pht triển trường:
Tách 14 tr ường mầm non là Bắc Sơn, Hồng Kỳ , Tân Hưng, Tân Minh, Tiên Dược, Việt Long, Mai Đình A, Phú Minh, P
- Cường, Thanh Xuân, Tân Dân, Minh Phú, Minh Trí, Hiền Ninh. Tách 4 trư
- g tiểu học đó là: Bắc Sơn A, Minh Trí, Minh Phú, Trung Gió.
Đầu tư xây dựng ở mỗi cấp học 1 trường chát lượng cao theo phương thức nhà nước xây dựng cơ sở vật chất còn nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự
chủ về th
chi tài chính
hoặc trường tư thục, dân lập chất lượng cao. Đến năm 2020:
+ Trên 60% trẻ từ 1
tuổi đến nhà trẻ, 100% trẻ trong độ tuổi m giáo đến lớp; + 100% số học sinh