Phƣơng pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực KWL trong dạy học chương i, sinh học 11 (Trang 64)

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Trường thực nghiệm:

- Trƣờng THPT Hoa Lƣ A – Hoa Lƣ – Ninh Bình

Lớp thực nghiệm:

- Chúng tôi chọn 02 lớp 11E và 11G có số lƣợng học sinh, năng lực học tập, mức độ tƣ duy tƣơng đƣơng nhau để tiến hành thực nghiệm. Trong đó lớp 11E là lớp thực nghiệm (TN), lớp 11G là lớp đối chứng (ĐC).

58

3.3.2. Tổ chức thực nghiệm

+ Lớp thực nghiệm: Vận dụng kĩ thuật KWL để dạy các bài 12, 15 thuộc chƣơng I – Sinh học 11.

+ Lớp đối chứng: Sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhƣ sách giáo viên đã hƣớng dẫn.

3.3.3. Xử lí số liệu

 Phân tích – đánh giá định lƣợng bài kiểm tra.

 Phân tích – đánh giá những dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học. So sánh giữa lớp TN và lớp ĐC với các tiêu chí sau:

+ Không khí lớp học: Tinh thần, thái độ học tập của học sinh ở hai nhóm lớp

+ Sự phối hợp hoạt động của thầy và trò trong hoạt động dạy học.

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.1. Phân tích – đánh giá định lượng bài kiểm tra.

Chúng tôi tiến hành kiểm tra 45 phút và đã thu đƣợc tổng số 84 bài trong đó có 42 bài của lớp thực nghiệm và 42 bài của lớp đối chứng.

Kết quả trong bảng sau:

Bảng 3.4.1.Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra của học sinh của lớp TN và lớp ĐC.

Lớp Số bài Số bài đạt điểm xi

2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 42 0 0 0 3 5 14 11 7 2 0

59

Bảng 3.4.2. Bảng phân loại trình độ học sinh

Lớp Số

bài

Điểm yếu Điểm trung

bình

Điểm khá Điểm giỏi

Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % ĐC 42 3 7.14 19 45.24 18 42.86 2 4.76 TN 42 1 2.38 12 28.57 25 59.52 4 9.52 Qua bảng 3.4.1 ta thấy:

Tỷ lệ HS đạt điểm yếu ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng. Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Điều này cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

3.4.2. Phân tích - đánh giá những dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học.

Ở lớp thực nghiệm: Các em rất tích cực chuẩn bị bài cũ; trong giờ học các em tham gia tích cực vào việc đặt các câu hỏi, trả lời câu hỏi, bài tập, tích cực thảo luận nhóm, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình, nhóm mình, … do vậy không khí học tập trở nên sôi nổi.

Ở lớp đối chứng: Không khí lớp học trầm lặng, phần lớn các em chỉ lắng nghe cô giáo giảng bài, những câu hỏi mà cô giáo nêu ra để trao đổi thì hầu nhƣ lại chính cô giảng giải. Các em không biết cách xác định nhiệm vụ học tập.

Kết luận chƣơng 3

Từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã phân tích định tính, định lƣợng từ đó có thể khẳng định tính khả thi của việc vận dụng kĩ thuật KWL trong dạy học chƣơng I “Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng” – Sinh học 11 (CTC).

60

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Qua nghiên cứu lý thuyết và tiến hành khảo sát thực trạng dạy – học chƣơng I – Sinh học 11 chúng tôi đã đề xuất việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực KWL vào quá trình dạy học chƣơng I – Sinh học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn học.

1.2. Quy trình xây dựng sơ đồ KWL là hợp lý, có thể vận dụng đƣợc trong dạy học chƣơng I –Sinh học 11 nói riêng và sinh học nói chung.

1.3. Hệ thống sơ đồ KWL mà khóa luận xây dựng đƣợc giúp GV và HS có thể thuận tiện ũng nhƣ trong giảng dạy và học tập.

1.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh đƣợc giả thiết khoa học của đề tài đƣa ra là đúng, có tính khả thi. Việc vận dụng kĩ thuật KWL trong dạy học mang lại những ƣu thế cơ bản là: giúp học sinh xác định đƣợc động cơ, nhiệm vụ học tập và tự đánh giá kết quả học tập sau bài học, đồng thời rèn luyện tính độc lập và tích cực của học sinh.

2. Kiến nghị

1.1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình xây dựng và sử dụng sơ đồ KWL trong dạy và học để nâng cao khả năng khái quát hóa kiến thức cũng nhƣ khả năng tự học của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu dạy học.

1.2. Từng bƣớc triển khai việc dạy học Sinh học bằng kĩ thuật KWL trong nhà trƣờng nhằm làm phong phú thêm hệ thống kĩ thuật dạy học Sinh học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng việt

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục.

2. Trần Bá Hoành (2007),Đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

3. Dự án Việt – Bỉ: “Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học”, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Quang Vinh, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phƣơng Nga, Trịnh Bích

Ngọc (2003), Sinh học 6, Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Quang Vinh, Trần Kiên, Nguyễn Văn Khang (2003), Sinh học

7, Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sinh học 8, Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Minh Công, Mai Sỹ Tuấn

(2005), Sinh học 9, Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao,

Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao,

Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục. 10.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2007), Sinh

học 11, Nxb Giáo dục.

11.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2007), Sinh học 11- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục.

12. Trần Khánh Phƣơng (2005), Thiết kế bài giảng Sinh học 11, Nxb Hà Nội.

62

13.Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Sỹ Tỳ (1960), Tìm hiểu học thuyết Paplop áp dụng vào giáo dục, Nxb Giáo dục.

15. Hà Văn Dũng (2010), Vận dụng quan điểm phát triển đồng tâm nội dung của chương trình Sinh học phổ thông để dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – Sinh học 11, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

B. Tiếng Anh

16.Ogle D. (1986), KWL: A teaching model that develops active reading of expository text. The Reading Teacher, 40, 564 – 570.

17.Hill, Bonnie Campbell, Ruptic, Cynthia & Norwick, Lisa.Classroom Based Assessment. (1998). Christopher – Gordon Publishers, Inc., Norwood MA

18.Flavell, J. H. (1979). Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive – developmental inquiry. American Psychologist, 34, 906 - 911.

19.Mooney, Margaret. (1990), "Reading To, With, and By Children." 20.Carr, E., & Ogle, D. (1987). KWL Plus: A strategy comprehension and

Một phần của tài liệu Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực KWL trong dạy học chương i, sinh học 11 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)