Trẻ em đ−ợc tham khảo ý kiến

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ. (Trang 75)

- Các ph−ơng pháp lμm việc, hình thức tổ chức khuyến khích sự

1. Trẻ em đ−ợc tham khảo ý kiến

− Có l−u ý tới sự đại diện một cách công bằng về độ tuổi của trẻ, giới tính, tr−ờng nông thôn vμ thμnh thị, tr−ờng t− vμ công lập.

− Trẻ đ−ợc thông báo về mục đích của việc tham khảo ý kiến

− Trẻ tham gia một cách tự nguyện

− Đại diện của mỗi lớp đ−ợc các học sinh trong lớp bầu

− Tất cả các trẻ em trong tr−ờng có cơ hội tham gia vμo quá trình tr−ớc toạ đμm vμ có cơ hội bμy tỏ ý kiến

− Trẻ em có cơ hội nhận xét về bản thảo báo cáo phân tích của các cuộc toạ đμm tham khảo ý kiến trẻ

− Trẻ em đ−ợc phản hồi về kết quả của nghiên cứu vμ ý kiến cuối cùng của Bộ

B2. ý kiến của trẻ đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc

− Ngay từ buổi đầu, trẻ đ−ợc thông báo về mục đích vμ quá trình của buổi toạ đμm

− Sự đại diện công bằng đảm bảo rằng ý kiến của trẻ có tính khách quan tổng thể

− Trẻ em có thể thôi không tham gia nếu các em không thích

− Trẻ đ−ợc nhận xét về báo cáo phân tích đầu tiên

− Bộ có ý kiến về những kiến nghị của các em

− Trẻ đ−ợc phản hồi lại về kết quả của các cuộc toạ đμm vμ ý kiến của Bộ Về mặt ẢNH HƯỞNG

Ví dụ A:

ệ Một môi tr−ờng học tập đã đ−ợc cải thiện

ệ Một số l−ợng nhỏ cá nhân trẻ em đ−ợc h−ởnglợi từ sáng kiến, các em đ−ợc tự tr−ởng thμnh vμ phát triển

Ví dụ B:

ệ Cuộc tham khảo ý kiến trẻ em có một ảnh h−ởng lâu dμi đối với các quy định mới thiết lập nhμ tr−ờng

ệ Nhiều trẻ em sẽ đ−ợc h−ởng lợi từ những quy định mới đó bởi vì môi tr−ờng học của các em lμ thân thiện với trẻ

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ. (Trang 75)