Khi xem xột việc trẻ tham gia, chỳng ta khụng chỉchỳ ý đến mứcđộcủa sự tham

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ. (Trang 71)

- Các ph−ơng pháp lμm việc, hình thức tổ chức khuyến khích sự

Khi xem xột việc trẻ tham gia, chỳng ta khụng chỉchỳ ý đến mứcđộcủa sự tham

gia mà cũn phải quan tõm đến chất lượng và hiệu quả của sự tham gia của trẻ. Điều quan trọng hơn là xỏc định được ý nghĩa của sự tham gia cũng như ảnh hưởng của sự tham gia đú đối với trẻ.

35

Phạm vi ảnh h−ởng về sự tham gia của trẻ trong 2 tình huống a vμb

Cuộc tham khảo ý kiến trẻ em có một ảnh hởng lâu dμi đối với các quy định mới của nhμ

trờng

Nhiều trẻ em sẽ đợc hởng lợi từ những quy định mới đó bởi vì môi trờng học thân thiện với trẻ

Đối với một số trẻ em, quá trình tham khảo ý kiến có thể lμmột cơ hội để mở mang kiến thức vμđể nâng cao nhận thức của các em về môi trờng học tập

Một số trẻ em sẽ trở nên tự tin vμtự trọng bởi vì các em đợc hỏi ý kiến vμý kiến của các em đợc ngời lớn xem xét một cách nghiêm túc

Những em đợc chọn đại diện cho lớp của mình có thể đợc hởng lợi vì bản thân đợc phát triển vμtrởng thμnh hơn.Môi trờng học tập đã đợc cải thiệnMột số lợng nhỏ cá nhân trẻ em đợc hởng lợi từ sáng kiến, các em đợc trởng thμnh vμphát triển Tình huống B Tình huống A

Ví dụ A: Trẻ em tự tổ chức, thực hiện hoạt động vμ phụ trách hoạt động

Trẻ em thực hiện sáng kiến của mình đó lμ tự tổ chức một câu lạc bộ để lμm vệ sinh tr−ờng lớp vμ lμm v−ờn tr−ờng để cải thiện môi tr−ờng học tập. Các em thảo luận với lãnh đạo nhμ tr−ờng vμ đ−ợc sự đồng ý của họ. Một câu lạc bộ đ−ợc thμnh lập với các hội viên vμ

ban điều hμnh. Trẻ em tổ chức việc dọn vệ sinh tr−ờnglớp. Các em tự thực hiện hoạt động gây quỹ vμ với số tiền nhận đ−ợc, các em mua cây, hoa, dụng cụ lμm v−ờn. Các em triển khai một câu lạc bộ lμm v−ờn của nhμ tr−ờng vμ thμnh viên của câu lạc bộ tiếp tục duy trì v−ờn tr−ờng.

ý t−ởng đó đến với hai em học sinh sau khi xem một ch−ơng trình TV về cải thiện môi tr−ờng học. Hai em nμy thảo luận với giáo viên chủ nhiệm của mình vμ cô giáo nghĩ rằng đây lμ một cơ hội học tập tốt cho trẻ em. Cô giáo trình bμy với lãnh đạo nhμ tr−ờng vμ họ đã mời hai em nhỏ nμy đến giới thiêụ sáng kiến của mình. Hai em đến trình bμy vμ nhận đ−ợc sự chấp thuận của ban giám hiệu nhμ tr−ờng. Hai em đ−ợc ban lãnh đạo nhμ tr−ờng cử lμm chủ nhiệm vμ phó chủ nhiệm của câu lạc bộ lμm v−ờn nói trên. Lãnh đạo nhμ tr−ờng cũng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm của các lớp chọn học sinh trong lớp tham gia vμo câu lạc bộ nμy. Giáo viên các lớp đã chọn các em trong ban cán sự lớp tham gia câu lạc bộ. Hai em học sinh trên tổ chức một cuộc họp với các thμnh viên của câu lạc bộ vμ các em cùng xây dựng một kế hoạch để cho tất cả học sinh trong tr−ờng tham gia vμo việc vệ sinh tr−ờng lớp. Cùng với giáo viên,, mỗi đại diện của lớp chịu trách nhiệm thμnh lập một nhóm của mình vμ mọi ng−ời cùng quyết định lμ cứ sáng thứ bảy học sinh trong tr−ờng sẽ dμnh một giờ để lμm vệ sinh tr−ờng lớp vμ lμm v−ờn. Các thμnh viên trong câu lạc bộ sẽ giám sát việc lμm vệ sinh vμ

lμm v−ờn tr−ờng.

Ví dụ B: Trẻ em đợc tham khảo ý kiến xây dựng chính sách

Trẻ em đ−ợc hỏi ý kiến trong quá trình hoạch định ra những chính sách về xây dựng môi tr−ờng học. Các em tham gia toạ đμm với chủ đề “ thế nμo lμ một môi tr−ờng học tập tốt cho trẻ em”. ý kiến của các em đ−ợc xem xét một cách nghiêm túc.

Một nhóm nghiên cứu của Bộ GD-ĐT đã có sáng kiến tổ chức những buổi toạ đμm tại các tr−ờng học để tham khảo ý kiến của học sinh về thế nμo lμ một môi tr−ờng học tập tốt cho học sinh. Nhóm đã chọn các tr−ờng thuộc các vùng miền khác nhau, thμnh thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, tr−ờng công, tr−ờng t−.

Tại mỗi tr−ờng đ−ợc chọn, học sinh nam vμ nữ từ lớp 1 đến lớp 9 đ−ợc thông báo về mục đích vμ quá trình của toạ đμm sẽ đ−ợc tổ chức tại tr−ờng mình. tr−ớc buổi toạ đμm, mỗi lớp tổ chức sinh hoạt vμ thông qua các tổ chức khác nhau nh− vẽ tranh, viết bμi, thảo luận nhóm, các em học sinh nêu lên ý kiến của mình về một môi tr−ờng học tập mμ các em yêu thích. Các em cùng nhau tổng hợp vμ thống nhất những ý kiến sẽ trình bμy tại buổi toạ đμm toμn tr−ờng. Sau đó các em học sinh trong lớp tự bầu ta ra hai bạn đại diện để tham gia buổi toạ đμm toμn tr−ờng. Hai em nμy tham gia toạ đμm một cách tự nguyện.

Phõn tớch 2 tỡnh huống :

Mức độ tham gia của trẻ có thể thấy đ−ợc trong hai ví dụ A vμ B

Ví dụ A:

1. Trẻ tự đ−a ra sáng kiến về hoạt động nμy 2. Trẻ tự tổ chức

3. Trẻ ra quyết định (lập kế hoạch, điều hμnh) 4. Trẻ tham gia vμo việc thực hiện

5. Trẻ điều hμnh hoạt động

A1. Trẻ tự đ−a ra sáng kiến

TUY NHIÊN:

Chỉ lμ sáng kiến của hai trẻ vμ chỉ đ−ợc thực hiện sau khi lãnh đạo nhμ tr−ờng chấp thuận.

A2. Trẻ tự tổ chức

TUY NHIÊN

− Ban lãnh đạo nhμ tr−ờng giao chức chủ nhiệm vμ phó chủ nhiệm câu lạc bộ cho học sinh

− Giáo viên chỉ định thμnh viên của câu lạc bộ

− Ban cán sự lớp vμ giáo viên chịu trách nhiệm nhóm lớp mình

A3. Trẻ ra quyết định

TUY NHIÊN

− Chỉ có hai trẻ ra quyết định

− Các thμnh viên khác của câu lạc bộ ra quyết định (nh−ng không rõ lμ việc nμy có dân chủ không hay lμ chịu sự can thiệp của giáo viên)

A4. Trẻ tham gia vμo việc thực hiện

TUY NHIÊN

− Chỉ có trẻ trong lớp tham gia

− Không rõ lμ các em tự nguyện tham gia hay không

− Không rõ lμ các thμnh viên trong câu lạc bộ có tham gia lμm cùng các bạn hay không

A5. Trẻ em điều hμnh hoạt động

TUY NHIÊN

Ví dụ B:

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ. (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)