Điểm yếu trong tổ chức thực thi chính sách khuyến công của chính

Một phần của tài liệu Tổ chức thực thi chính sách khuyến công của chính quyền tỉnh Bắc Giang (Trang 78)

tỉnh Bắc Giang

* Về chuẩn bị triển khai chính sách

Là Tỉnh có địa bàn rộng, cơ sở sản xuất công nghiệp thiếu tập trung, manh mún, nhỏ lẻ hiện đang trong giai đoạn tập trung đầu tƣ ƣu tiên cho phát triển công nghiệp vì vậy rất cần một lực lƣợng cán bộ, công chức, cộng tác viên khuyến công đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay số lƣợng cán bộ trực tiếp làm công tác khuyến công ở Trung tâm Khuyến công và Tƣ vấn phát triển công nghiệp Bắc Giang với 04 cán bộ là quá ít, hệ thống chân rết (chi nhánh khuyến công cấp huyện, mạng lƣới cộng tác viên khuyến công) chƣa đƣợc hình thành. Do vậy, với cơ cấu tổ chức thực thi chính sách khuyến công nhƣ hiện nay có thể nói là chƣa đƣợc hoàn thiện và vấn đề nhân lực cho

68

tổ chức thực thi chính sách cũng đang rất cần đƣợc bổ sung để nâng cao hiệu quả, thực hiện chính sách này. Kế hoạch khuyến công hàng năm còn dàn trải, nhỏ lẻ chƣa có trọng tâm trọng điểm, chƣa bám sát nhu cầu thực tế ở cơ sở công nghiệp nông thôn, mức phân bổ kinh phí hàng năm còn chạy theo phân bổ bình quân (khoảng 02 tỷ/năm). Đào tạo nghề, truyền nghề chạy theo phong trào nhiều ngành, nhiều địa phƣơng cùng tiến hành một nội dung, chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế. Việc ban hành văn bản hƣớng dẫn còn chậm, chính quyền tỉnh Bắc Giang hiện chƣa có văn bản hƣớng dẫn thành lập và chế độ cho cộng tác viên khuyến công. Chƣa có chƣơng trình đào tạo riêng cho cộng tác viên khuyến công ở các địa phƣơng.

* Về chỉ đạo thực thi chính sách

Công tác truyền thông và tƣ vấn chính sách khuyến công của chính quyền tỉnh Bắc Giang chƣa đến đối tƣợng thụ hƣởng, qua khảo sát thì có đến 65% đối tƣợng thụ hƣởng biết đến chính sách không phải do truyền thông mà do tự trao đổi thông tin trong quá trình sản xuất, kinh doanh, là tỉnh có 04 huyện miền núi nhƣng thời gian qua chƣa có chƣơng trình phát sóng bằng tiếng dân tộc về chính sách khuyến công. Nhiều kế hoạch triển khai chính sách thực hiện với tiến độ chậm không đạt đƣợc mục tiêu chính sách đề ra, kinh phí dành cho hoạt động khuyến công hàng năm của tỉnh còn thấp và chƣa đƣợc dựa trên nhu cầu thực tế của địa phƣơng còn mang tính bình quân, áp đặt. Việc lập kế hoạch phân bổ kinh phí khuyến công hàng năm còn chậm, hoạt động khuyến công cũng chủ yếu tập trung vào 06 tháng cuối năm hàng năm luôn chia thành 2 đợt, làm cho việc thực hiện các chƣơng trình, dự án thiếu tỉnh chủ động (chƣơng trình đào tạo nghề do đặc thù nội dung này là thời gian thƣờng kéo dài trong nhiều tháng). Một số nội dung hoạt động khuyến công chƣa hoặc có triển khai nhƣng còn hạn chế nhƣ: Tƣ vấn hỗ trợ khởi sự, thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng, phát triển thƣơng hiệu, xây dựng cụm liên kết, chuyển giao công nghệ. Chƣa có sự phối hợp trao đổi thông tin thƣờng xuyên, trực tiếp với cơ sở và với chính quyền cấp xã. Chƣa có đề án khuyến công mang tính liên ngành, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ ở địa phƣơng thụ hƣởng chính sách;

69

* Về kiểm soát sự thực hiện chính sách

Mặc dù công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động khuyến công giai đoạn từ năm 2011 trở lại đây đƣợc quan tâm tiến hành, tuy nhiên viêck kiểm tra, giám sát chƣa chú trọng công tác đánh giá hiệu quả chính sách để có những kiến nghị các biện pháp khắc phục hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách, chƣa xây dựng cơ chế để có sự tham gia giám sát của cộng đồng. Lực lƣợng khuyến công mới chỉ đƣợc tập trung ở cấp tỉnh, ở cấp huyện xã, chƣa xây dựng đƣợc lực lƣợng cộng tác viên khuyến công, khiến cho việc thu thập, thông tin tƣ cơ sở còn chậm và thiếu tin cậy.

Một phần của tài liệu Tổ chức thực thi chính sách khuyến công của chính quyền tỉnh Bắc Giang (Trang 78)