- Hàm tính giao điểm giữa hai đường thẳng
CHƯƠNG 3 ĐỒ THỊ KHÁI NIỆM
3.5. Node mệnh đề
Chúng ta sử dụng CGs để định nghĩa mỗi quan hệ giữa những mệnh đề. Xét ví dụ sau: “Tom believes that Jane likes pizza.” “Believes” là một quan hệ có thành phần là một mệnh đề. Khái niệm mệnh đề được chỉ rõ trong khối có chứa một “đồ thị khái niệm” khác. Hình 3.13 trình bày CGs cho ví dụ trên liên quan đến Jane,
Tom, và pizza. Quan hệ experiencer gần nghĩa với quan hệ agent khi liên kết một đối tượng với một động từ.
Hình 3.12. CGs của câu “Tom believes that Jane likes pizza”
Hình 3.12 chỉ rõ cái cách mà CGs với nốt mệnh đề được sử dụng để nhấn mạnh cách thức khái niệm của tri thức và niềm tin. Modal logics (logic hình thức) có liên quan đến những cách thức khác nhau mệnh đề được tiếp cận: quan hệ khái niệm về khả năng có thể (PSBL: possibility) hình 3.13 và khả nằng bắt buộc (OBLG: obligation) hình 3.14, các thì của động từ PAST (quá khứ), hay PROGressive (tiếp diễn) hình 3.15.
Hình 3.13. “Tom can go”
believe experiencer
Person: Tom
object
proposition
person: jane agent likes
pizza object proposition PSBL go agent person: Tom agent go person: Tom proposition
Hình 3.14. “Tom must go”
Hình 3.15. “Tom went” 3.6. Đồ thị khái niệm và Logic
Chúng ta có thể gọi một phủ định dùng cho khái niệm mệnh đề bằng cách sử dụng neg như một thành phần của khái niệm mệnh đề và xác nhận khái niệm đó là sai. Đồ thị ở hình 3.16 dùng neg để biểu diễn câu”There are no pink dogs.”
Hình 3.16. CGs của câu “There are no pink dogs”.
Đồ thị này tương đương với biểu thức logic:
Sử dụng phủ định và các lượng từ, chúng ta có thể biểu diễn tổng quan phép đếm. Với ví dụ ở hình 3.16, có thể biểu diễn theo logic như sau:
OBLG agent go person: Tom proposition PAST proposition: pink color dog neg
CGs tương đương với phép tính vị từ ở sức mạnh biểu thức của chúng. Như những ví dụ đề cập, có một cách tham chiếu rõ ràng từ CGs sang khái niệm phép tính vị từ. Thuật toán chuyển đổi một “Đồ thị khái niệm”, g, sang một biểu thức của phép tính vị từ là:
1 Khởi tạo các biến x1,x2,…, xn, cho mỗi một trong n khái niệm của g.
2 Khởi tạo hằng duy nhất cho mỗi khái niệm cá thể trong g. Biến hằng này có thể đơn giản là tên hoặc chỉ số dùng để chỉ rõ tham chiếu đến khái niệm. 3 Biểu diễn mỗi nốt khái niệm bởi một vị từ có cùng tên, cùng kiểu.
4 Biểu diễn n cung quan hệ khái niệm trong g như n vị từ mà tên của nó giữ nguyên như tên quan hệ. Đặt mỗi thành phần của vị từ là biến hay biến hằng khởi tạo tương ứng như nốt khái niệm nối với quan hệ.
5 Liên kết những phần tử ở bước 3 và 4 tạo nên phần thân của biểu thức phép tính vị từ.
Ví dụ hình 3.3, phép tính vị từ tương ứng với CGs là:
CHƯƠNG 4