Một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 76)

3.4.3.1. Giải pháp về giống

Tranh thủ các ựiều kiện sẵn có của các cơ sở nghiên cứu khoa học về giống cây trồng tại ựịa phương. Tập trung chủ yếu ứng dụng các thành tựu khoa học và sản xuất giống, lựa chọn giống phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng và yêu cầu của thị trường.

Tiếp tục thực hiện chương trình cấp 1 hóa giống lúa trong sản xuất ựại trà dựa trên cơ sở rút kinh nghiệm và phát huy kết quả ựã ựạt ựược của các mô hình trình diễn thâm canh kết hợp nhân giống tại chỗ.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 68 giống ựể có thể cung cấp giống tốt, sạch bệnh ựủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường và chế biến công nghiệp. đưa các giống mới có năng suất cao, chịu nhiệt ựộ thấp trong vụ ựông vào sản xuất.

3.4.3.2. Giải pháp về khoa học Ờ công nghệ

Tuyển chọn ựưa các giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất.

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, luân canh cây trồng có tác dụng bồi dưỡng và duy trì ựộ phì của ựất.

để tạo ra sự cạnh tranh ựối với các mặt hàng nông sản, từng bước ựầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và phối hợp với các cơ quan ở tỉnh tiến hành xây dựng thương hiệu cho một số loại sản phẩm có lợi thế so sánh, trước mắt là xây dựng thương hiệu cho lúa chất lượng caọ

Chắnh sách hỗ trợ giống mới như lúa lai, lúa hàng hoá...

Tổ chức hệ thống khuyến nông từ thị xã ựến xã ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Áp dụng các công thức luân canh phù hợp.

3.4.3.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trình ựộ năng lực quản lý cho ựội ngũ cán bộ cơ sở.

Tập huấn nâng cao trình ựộ nghiệp vụ chuyên môn nắm bắt các kỹ thuật tiên tiến cho các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm từ thị xã ựến xã ựáp ứng ựược yêu cầu ngày càng caọ

Mở rộng các lớp tập huấn, hội thảo, các mô hình trình diễn - nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho lực lượng lao ựộng nông nghiệp.

Có chắnh sách thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật về công tác ở thị xã, ựảm bảo mỗi xã có 1 cán bộ khuyến nông có trình ựộ ựại học chắnh quỵ

3.4.3.4. Giải pháp về cơ chế chắnh sách

Chắnh sách về ựất ựai: Có chắnh sách phù hợp ựể xúc tiến nhanh việc dồn ựiền ựổi thửa, ựể có ựiều kiện ựất ựai tập trung phục vụ xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 69 Chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các hộ chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.

Chắnh sách ựầu tư hỗ trợ giống mới, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Chắnh sách bảo trợ sản phẩm trong trường hợp gặp rủi rọ Tổ chức mở các lớp tập huấn ngắn ngày về kỹ thuật trồng trọt

Chắnh sách hỗ trợ ựầu tư hạ tầng kỹ thuật: Hỗ trợ ựầu tư xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội ựồng, xây dựng hệ thống thuỷ lợị

Chắnh sách tài chắnh tắn dụng: Cho các hộ nông dân vay vốn ưu ựãi phát triển sản xuất.

3.4.3.5. Giải pháp về môi trường

Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, thú y, phân bón hoá học, ựưa chương trình IPM vào trong sản xuất nông nghiệp của người dân, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV ựể ựảm bảo môi trường ựất, nước, không khắ.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 70

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Chắ Linh là một thị xã có vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu thuận lợi, nông dân có kinh nghiệm sản xuất các loại cây trồng. Toàn thị xã có 6290,78 ha, chiếm 59,55 diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp và ựất trồng cây lâu năm 4273,1 ha, chiếm 40,45 % diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp với 21 kiểu sử dụng ựất, phân bố ở 2 tiểu vùng.

2. LUT cho hiệu quả kinh tế cao nhất là LUT lúa - màu có GTSX trung bình là 113790,1 nghìn ựồng/ha, GTGT trung bình là 89862,21 nghìn ựồng/hạ điển hình là các kiểu sử dụng ựất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải, Lúa xuân - Lúa mùa Ờ cà chua, Lúa xuân - Lúa mùa Ờ Hành tỏi, Lúa xuân - Lúa mùa Ờ Su hào, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ bắp cải, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ su hào, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ Ngô cho hiệu quả kinh tế cao và thu hút ựược nhiều lao ựộng.

LUT rau màu có GTSX trung bình là 146135nghìn ựồng/ha, GTGT trung bình là 80224,4nghìn ựồng/hạ điển hình có các kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao như: Lạc xuân Ờ rau cải Ờ bắ xanh, Dưa hấu xuân Ờ rau cải Ờ dưa hấu ựông với GTGT lần lượt là 81767 và 166950 nghìn ựồng/hạ

LUT chuyên lúa cho hiệu quả kinh tế thấp hơn so với các LUT khác, có GTSX trung bình là 58992,5 nghìn ựồng/ha, GTGT là 47879,5 nghìn ựồng/ha với 1 kiểu sử dụng ựất duy nhất: Lúa xuân Ờ lúa mùa

3. Về hiệu quả xã hội, LUT lúa Ờ màu thu hút ựược nhiều công lao ựộng nhất, trung bình 1037,87 công/ha và cho giá trị công lao ựộng trung bình ựạt ựược 82,24 nghìn ựồng, tiếp ựến LUT rau Ờ màu, trung bình 1019 công/ha và cho giá trị công lao ựộng trung bình ựạt ựược 78,67 nghìn ựồng, LUT cây ăn quả có số công ắt nhất là 275công/ha nhưng cho giá trị ngày công lao ựộng cao nhất là 96,67 nghìn ựồng. LUT chuyên lúa tuy số công lao ựộng trung bình 620 công/ha nhưng giá trị ngày công lao ựộng lại thấp nhất, ựạt 77,24 nghìn ựồng.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 Về hiệu quả môi trường: LUT lúa - màu cho hiệu quả kinh tế, xã hội cao và ắt ảnh hưởng ựến môi trường. LUT rau - màu cho hiệu kinh tế, xã hội trung bình nhưng lại ảnh hưởng không tốt tới môi trường. đặc biệt các kiểu sử dụng ựất có cây lúa và cây họ ựậu là những kiểu sử dụng ựất bảo vệ ựược ựộ phì ựất như: Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ bắp cải, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ su hàọ

3. Một số kiểu sử dụng ựất phù hợp với vùng, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao cần phát triển mở rộng, tập trung vào cây trồng hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao, dễ tiêu thụ, có thị trường ổn ựịnh như các loại raụ Một số LUT và các kiểu sử dụng ựất ựề xuất:

Tiểu vùng 1: LUT lúa - màu (Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào, Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải, Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua, Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây).

Tiểu vùng 2: LUT lúa - màu ((Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào, Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải, Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ bắp cải, Lúa xuân - ựậu tương hè Ờ cà chua sớm Ờ su hào), LUT rau Ờ màu ( Lạc xuân - ựậu tương xuân hè Ờ bắp cải, Lạc xuân - ựậu tương xuân hè Ờ su hào, Lạc xuân Ờ rau cải Ờ bắ xanh, Dưa hấu xuân Ờ rau cải Ờ dưa hấu ựông).

Tuy nhiên, bên cạnh ựó cần phải tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, hạn chế sử dụng phân hóa học, hướng tới sản xuất rau sạch, rau an toàn.

2. Kiến nghị

đề nghị UBND tỉnh, thị xã cần tiếp tục ựầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng. đồng thời có các chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất nông nghiệp như chắnh sách về khuyến nông, ựất ựai, tiêu thụ nông sản, chắnh sách hỗ trợ người nghèọ..

đề nghị thị xã tiếp tục chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhất là ựưa các giống cây trồng mới, phù hợp nhằm tăng hiệu quả của các công thức luân canh. Cần tiếp tục nghiên cứu và ựề xuất những công thức luân

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 canh mới ựạt hiệu quả kinh tế cao và hợp lý hơn trong những năm tiếp theọ

đề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, Vũ Chắ Hiếu và Võ đình Long (2006). Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

2. Lê Thái Bạt (2010). ỘĂn lạmỢ ựất nông nghiệp, liệu có an toàn, Báo doanh nhân Sài Gòn cuối tuần.

3. Vũ Thị Bình (1993). Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng, Tạp chắ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 10: 391-392.

4. Tạ Thị Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng raụ NXB Nông nghiệp.

5. Ngô Thế Dân (2001). Một số vấn ựề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện ựại hoá nông nghiệp, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1/2001:3-4,13.

6. đường Hồng Dật (1994). Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị 7. đường Hồng Dật (2008). Kỹ thuật bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, NXB

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nộị

8. Vũ Năng Dũng (1997). đánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

9. Phạm Vân đình và đỗ Kim Chung (1997). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

10.Phạm Duy đoán (2004). Hỏi và ựáp về Luật ựất ựai năm 2003, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

11.Nguyễn Như Hà (2000). Phân bón cho lúa ngắn ngày trên ựất phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp đHNN I, Hà Nộị

12. Quyền đình Hà (1993). đánh giá kinh tế ựất lúa vùng ựồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, đHNN I, Hà Nộị

13.Nguyễn Văn Hoan (2006). Kết quả khảo nghiệm quốc gia các giống lúa lai ngắn ngày, Tạp chắ Nông nghiệp và PTNT, III(3).

14.Phạm Thị Hương (2006). Cải thiện năng suất và mã quả xoài tròn Yên Châu bằng một số biện pháp kỹ thuật ựơn giản và dễ áp dụng, Tạp chắ KHKT Nông nghiệp, 4(1).

15.đinh thế Lộc (2005). Cây có củ và kỹ thuật thâm canh. NXB Lao ựộng Ờ Xã hộị

16. Nguyễn Văn Man và Trịnh Văn Thịnh (2002). Nông nghiệp và bền vững cơ sở và ứng dụng, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóạ

17. đỗ Thị Tám , Nguyễn Thị Hải (2010). Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Tạp chắ Khoa học và Phát triển, 11( 3): 345-352.

18. Bùi Văn Ten (2000). Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 4:187-188.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74 19. Lê Văn Tiềm Ờ Viện khoa học Nông nghiệp (2010), ỘĂn lạmỢ ựất nông nghiệp, liệu có

an toàn, Báo doanh nhân sài gòn cuối tuần.

20. Nguyễn Duy Tắnh (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

21.Vũ Thị Ngọc Trân (1996). Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ựồng bằng Sông Hồng, Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 Ờ 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

22. đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998). Hệ thống Nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp Ờ Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

23.Phạm Văn Vân, Nguyễn Thanh Trà (2010). đánh giá hiệu quả ựất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội), Tạp chắ Khoa học và Phát triển, 8(5):850-860.

24.Tổng cục quản lý ựất ựai Ờ Bộ Tài nguyên Môi trường (2010). Báo cáo kiểm kê ựất ựai toàn quốc tắnh ựến 01/01/2010, Hà Nội

25.UBND thị xã Chắ Linh (2012). Báo cáo kết quả thực hiện nhiêm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Chắ Linh.

26.UBND thị xã Chắ Linh (2012). Số liệu thống kê ựất ựai năm 2012 thị xã Chắ Linh, Chắ Linh.

27. UBND thị xã Chắ Linh (2010). Quy hoạch Nông nghiệp thị xã Chắ Linh ựến năm 2015 và ựịnh hướng năm 2020, Chắ Linh.

28.HđND tỉnh Hải Dương (2008). Nghị quyết về Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, Hải Dương.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75

PHỤ LỤC

TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

PHIẾU đIỀU TRA HỘ GIA đÌNH

Họ và tên ựiều tra viên: Nguyễn Thị Nguyệt Ngày 10 tháng 3 năm 2013

Họ tên người ựược phỏng vấn: Nguyễn Văn Minh

địa chỉ: KDC Chúc Thôn, Phường Cộng Hoà, thị xã Chắ Linh, tỉnh Hải Dương

Giới tắnh: ẦẦ..Nam ẦẦ..  Nữ

Tuổi: 54 Dân tộc: Kinh Trình ựộ: 10/12

Chúng tôi rất mong muốn gia ựình ông /bà cung cấp cho chúng tôi một số thông tin về hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp năm 2012.

1. Gia ựình ông/bà có bao nhiêu nhân khẩu: 4

2. Gia ựình ông/bà có bao nhiêu lao ựộng: 4

3. Gia ựình ông/bà có bao nhiêu mảnh ruộng: 2

4. Diện tắch canh tác của gia ựình: 8 sào

Các loại cây trồng canh tác của gia ựình: Lúa, ngô, lạc Các công thức luân canh:

TT Vụ Ghi chú

1 Xuân Mùa đông

2 Lúa Lúa Ngô

3 Lúa Lúa Lạc

6. Các giống cây trồng và năng suất

TT Cây trồng Giống Diện tắch (sào) Năng suất(Tạ/ha) Giá bán (ự/kg) Thu nhập (1000 ự)

1 Lúa xuân Xi23 8 60,4 5000 30200

2 Lúa mùa Q5 8 56,2 5000 28100

3 Ngô DK999 4 42,2 6000 25320

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 76 7. Mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng

Chủng loại, lượng (kg/sào) STT Loại cây

P.chuồng đạm Urê Kali ẦẦ

1 Lúa 270 4,74 2,77 0,65

2 Ngô 400 12 2,4 1,76

3 Lạc 410 1,26 1,63 0,99

8. Mức ựầu tư thuốc BVTV cho các loại cây trồng

Thực tế Khuyến cáo

Cây trồng Tên thuốc Liều

lượng (kg/ha/lần) Cách ly(ngày) Liều lượng (kg/ha/lần) Cách ly(ngày) Thuốc trừ sâu Lúa Rigell 800WG 0,027 10 0,027 14 Thuốc trừ bệnh Lúa Daconil 75WP 1,0 3 1,5 Ờ 2,5 3

9. Chi phắ sản xuất một số loại cây trồng:

Loại cây/vụ Hạng mục Số lượng (kg/sào) đơn giá (ựồng) Thành tiền ( ựồng) Ghi chú Hạt giống 2 20000 40000 Phân chuồng 270 300 81000 đạm 4,74 7000 33180 Lân 2,77 3500 9695 Kali 0,65 13000 8450 Vôi 0 0 Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ 35000 Cày bừa Thủy lợi Thu hoạch Lao ựộng thuê công Lúa xuân Lao ựộng gia 155000

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 ựình Chi phắ khác Tổng Hạt giống 2,5 20000 50000 Phân chuồng 300 300 90000 đạm 3,83 7000 26810 Lân 1,63 3500 5705 Kali 0,58 13000 7540 Vôi 0 Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ 35000 Cày bừa Thủy lợi Thu hoạch Lao ựộng thuê công Lao ựộng gia ựình Lúa mùa Chi phắ khác 160000 Tổng Hạt giống 0,8 50000 40000 Phân chuồng 400 300 120000 đạm 12 7000 84000 Lân 2,4 3000 7200 Kali 1,76 14000 24640

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)