Phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 33)

Hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp ựược ựánh giá dựa trên các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường

- đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.

GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm.

+ Chi phắ trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Giá trị gia tăng (GTGT): Giá trị mới tạo ra trong quá trình sản xuất ựược xác ựịnh bằng giá trị sản xuất trừ chi phắ trung gian.

- đánh giá hiệu quả xã hội thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha) + Giá trị ngày công lao ựộng (GTGT/Lđ)

- đánh giá hiệu quả môi trường thông qua các chỉ tiêu sau:

- Mức ựầu tư phân bón và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.

- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo của nhà sản xuất và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.

- Ý kiến chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựối với ựất.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Chắ Linh

3.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thị xã nằm ở phắa ựông bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km. Là thị xã mới thành lập trên cơ sở huyện Chắ Linh cũ.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Giang.

- Phắa Nam giáp huyện Nam Sách và huyện Kinh Môn. - Phắa đông giáp huyện đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh. - Phắa Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh.

Phắa bắc và ựông bắc của Chắ Linh là vùng ựồi núi thuộc cánh cung đông Triều, ba mặt còn lại ựược bao bọc bởi sông Kinh Thày, sông Thái Bình và sông đồng Maị

Chắ Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có hệ thống giao thông quan trọng chạy qua ựó là Quốc lộ 18, ựoạn qua ựịa bàn thị xã dài 20 km, Quốc lộ 183 nối quốc lộ 18 với quốc lộ 5 ựi Hải Dương và Hải Phòng và ựường 37 là ựường vành ựai chiến lược từ trung tâm thị xã ựi Thành phố Hải Dương. Ngoài hệ thống ựường bộ, với hệ thống sông Thương và sông Kinh Thầy rất thuận tiện cho giao thông ựường thuỷ.

Do có vị trắ ựịa lý như trên, thị xã có ựiều kiện thuận lợi với mạng lưới giao thông thuỷ bộ quan trọng rất thuận tiện cho giao lưu kinh tế với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các vùng lân cận khác.

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình Chắ Linh ựa dạng phong phú, có diện tắch ựồi núi, ựồng bằng xen kẽ, ựịa hình dốc bậc thang từ phắa bắc xuống phắa nam, nhìn chung ựịa hình chia làm 3 tiểu vùng chắnh:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 26 Khu ựồi núi bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng, càng về phái Bắc ựồi núi càng cao, ựỉnh cao nhất là Dây Diều cao 616 m, ựèo Trê cao 536 m.

Khu ựồi bát úp gò lượn sóng xen kẽ bãi bằng, ựồi ở ựây không cao lắm,

trung bình từ 50 - 60 m, có ựộ dốc từ 10-150, xen kẽ là những bãi bằng có ựộ cao

bình quân + 2,5 m. Bao gồm các xã: Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Bắc An, Cộng Hoà. Vùng này xen kẽ có nhiều thung lũng trồng lúa, màu và cây hàng năm khác. Khu bãi bằng phù sa mới, phân bố ở phắa nam ựường 18, ựịa hình tuơng ựối bằng phẳng, càng về phái Nam càng trũng, có nơi cốt ựất chỉ +0,8m. Bao gồm các ựơn vị hành chắnh: Nhân Huệ, Cổ Thành, Tân Dân, Chắ Minh, Văn An, đồng Lạc; ựịa hình khu vực này tương ựối bằng phẳng hơn, càng về phắa nam càng trũng, có nơi chỉ cao hơn mực nước biển là 0,8 m. đất phù sa chủ yếu do sự bồi ựắp của sông Kinh Thầy ựộ cao từ 6-8 m so với mức nước biển.

3.1.1.3. điều kiện khắ hậu

Do vùng dự án nằm sát chắ tuyến Bắc trong vành ựai nhiệt ựới Bắc bán cầu nên khắ hậu của vùng mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Trong năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa nắng (mưa nhiều) từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa lạnh (mưa ắt) từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ

- Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 22 - 230C, nhiệt ựộ cao nhất vào khoảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36 - 380C vào các tháng 6,7; nhiệt ựộ thấp nhất từ 10 - 12 0 C vào tháng 1,2.

- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.463 mm, thấp hơn một ắt so với chỉ số trung bình của tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không ựồng ựều giữa các tháng trong năm, khoảng 80% lượng mưa tập trung vào các tháng 6,7,8 và tháng 9 nên thường xảy ra các hiện tượng xói mòn, rửa trôi và úng lụt cục bộ vào mùa mưa, khô hạn vào mùa khô ựó ảnh hưởng ắt nhiều ựến sản xuất nông nghiệp.

- Tổng tắch ôn khoảng 8.2000 C, ựộ ẩm không khắ 81,6%. đây là ựiều kiện

quan trọng ựảm bảo gieo trồng.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27 Chắ Linh có nguồn nước phong phú bởi có sông Kinh Thày, Thái Bình, đồng Mai bao bọc, có kênh mương trung thuỷ nông từ Phao Tân ựến An Bài dài 15,5 km chạy qua những cánh ựồng canh tác chắnh của thị xã, có nước thải của nhà máy ựiện Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngoài ra còn có 33 hồ ựập với tổng diện tắch tự thuỷ 409 hạ

Chắ linh có nguồn nước ngầm sạch trữ lượng lớn.

3.1.1.5. Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch ựất tự nhiên năm 2012 của Chắ Linh là 28.202,78 ha, chia ra:

- đất nông nghiệp 20.667,09 ha, chiểm tỉ lệ 73,28 %.

Trong ựó:

đất sản xuất nông nghiệp: 10.563,88 hạ đất lâm nghiệp 9530,29 hạ

- đất phi nông nghiệp 7396,79 ha, chiếm tỉ lệ 25,23 % tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Trong ựó:

đất ở 1114,19 ha;

đất chuyên dùng: 4107,3 ha;

- đất chưa sử dụng: 138,9 ha, chiếm 0,49 % tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất Chắ Linh ựược hình thành từ 2 nhóm chắnh, nhóm ựất ựồi núi ựược hình thành tại chỗ, phát triển trên các ựá sa thạch; nhóm ựất hình thành do phù sa sông Kinh Thày và Thái Bình bồi tụ. Theo tài liệu của Viện nông hoá thổ nhưỡng Việt Nam, ựất nông nghiệp ựược phân loại như sau:

địa hình: cao 21%, vàn 47,2%, thấp 27,5%, trũng 4,3%.

Thành phần cơ giới: ựất thị nhẹ 42,2%, thịt trung bình 28,1%, nặng 29,7%.

độ chua: cấp I: 74,5%, cấp II: 15%, cấp III: 8%, cấp IV: 2,5%.

3.1.1.6. Tài nguyên sinh vật

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 28 Theo kết quả ựiều tra, hiện tại trên ựịa bàn thị xã có khoảng 30 loại cây trồng và trên 10 loại vật nuôi có nguồn gốc nhiệt ựới, á nhiệt ựới ựã ựược ựưa vào sản xuất từ lâu ựời, tạo nên sự ựa dạng về tài nguyên sinh vật nông nghiệp.

Tài nguyên rừng

Chắ Linh có 9530,29 ha ựất ựồi rừng, trong ựó rừng trồng sản xuất 4.046,69 ha, rừng phòng hộ 4271,01 ha, rừng ựặc dụng 1216,91hạ Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, có nhiều loại ựộng, thực vật ựặc trưng cung cấp nguồn dược liệu cho y học. Rừng trồng chủ yếu là keo tai tượng, bạch ựàn và rừng thông thuộc khu di tắch Côn Sơn - Kiếp Bạc, rừng lim xanh tại khu di tắch đền Caọ

Tài nguyên thủy sản

Trên ựịa bàn Chắ linh có nhiều loại thuỷ sản ựã ựược nuôi có hiệu quả kinh tế cao như baba, lươn, ếch, cá mè, trôi, trắm, chép, rô phi ựơn tắnh... Diện tắch các loại mặt nước có khả năng nuôi thuỷ sản trên ựịa bàn thị xã là khá lớn, ngoài diện tắch ao hồ nhỏ, còn một số diện tắch ruộng trũng có thể chuyển ựổi sang nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra còn có thể sử dụng lưu vực sông ựể nuôi trồng thuỷ sản.

3.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản Chắ Linh tuy không nhiều về chủng loại, nhưng có loại có trữ lượng lớn và giá trị kinh tế như: Cao lanh trữ lượng 40 vạn tấn, sét chịu lửa 8 triệu tấn, ựá, cát vàng xây dựng, mỏ than nâu trữ lượng hàng tỉ tấn.

3.1.1.8. Tài nguyên nhân văn và du lịch

Trên ựịa bàn thị xã có nhiều dân tộc sinh sống như dân tộc Kinh, Sán Dìu,

Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao, ThổẦvới những bản sắc văn hoá riêng ựộc ựáọ Chắ Linh có nhiều di tắch ựền, chùa như chùa Côn Sơn, ựền Kiếp Bạc, ựền Cao, ựền sinh, ựền HoáẦ. Các lễ hội cổ truyền như lễ hội chùa Côn Sơn, lễ hội ựền Sinh, ựền HoáẦ với nhiều hoạt ựộng văn hoá mang ựậm bản sắc dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chắ Linh có nhiều phong cảnh ựẹp của vùng núi với các ựiểm danh thắng, di tắch lịch sử như: di tắch nhà Trần, Giếng Ngọc, Bàn Cờ Tiên, bến ựò cổ Nhạn LoanẦ Trong tương lai, nếu ựược ựầu tư xây dựng và tuyên truyền quảng bá tốt

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 29 Chắ Linh sẽ thu hút ựược nhiều du khách trong và ngoài nước ựể phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ du lịch.

3.1.1.9. Thực trạng môi trường

Trong quá trình khai thác sử dụng ựất ựai cùng với tập quán sinh hoạt của người dân ựã và ựang có những tác ựộng xấu ựến môi trường sinh tháị Tuy nhiên mức ựộ ô nhiễm chưa lớn, về cơ bản môi trường thị xã Chắ Linh còn giữ ựược trạng thái tự nhiên.

Môi trường nước: Tuy ắt bị ô nhiễm nhưng do nguồn nước sinh hoạt phần lớn lộ thiên chịu tác ựộng trực tiếp của tự nhiên, con người, ựộng vật nên nhiều nơi nước không ựảm bảo vệ sinh. Do ựó cần có biện pháp xử lý rác thải và các hóa chất sau khi ựược sử dụng phải thu gom về bãi rác chung ựể xử lý.

Môi trường ựất: đã và ựang chịu sự suy thoái do sự tác ựộng của tự nhiên và con ngườị Diện tắch rừng bị suy giảm, diện tắch ựất canh tác bị xói mòn, rửa trôiẦ Sự lạm dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ựã phá vỡ hệ sinh thái ựất. Vì vậy cần có chế ựộ cải tạo và sử dụng ựất thắch hợp, duy trì và phát triển diện tắch rừng nhằm bảo vệ môi trường sinh tháị

3.1.2. điều kiện kinh tế Ờ xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao ựộng

ạ Dân số, lao ựộng và việc làm

- Dân số, lao ựộng:

Theo số liệu thống kê của thị xã: dân số trung bình năm 2012 là 159.291 ngườị Trong ựó nhân khẩu nông thôn là 67.550 người, chiếm 42,4%. Tổng số lao ựộng 64.252 người, chiếm 40,34.% dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp có 51.052 người, chiếm 79,45% tổng số lao ựộng của thị xã.

Theo tắnh toán, bình quân ựất nông nghiệp là 1297,44 m2/ngườị Nguồn

lao ựộng nông nghiệp là lực lượng chắnh tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa của thị xã, là nguồn lực thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 30 - Việc làm: Trung bình hàng năm, thị xã tạo thêm việc làm cho 1.500 Ờ 2.000 lao ựộng.

b. Trình ựộ lao ựộng:

được sự quan tâm của các cấp lãnh ựạo, ủy ban các xã, phường ựã phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ thị xã, Hội nông dân, Trung tâm khuyến nông của thị xã, ựã mở các lớp tập huấn nghề cho nông dân. Tuy nhiên, công tác ựào tạo nguồn nhân lực chưa ựáp ứng yêu cầu, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo còn thấp (khoảng 25%), chất lượng lao ựộng chưa ựáp ứng ựòi hỏi của thị trường, ựào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu của sản xuất.

3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

ạ Hệ thống công trình giao thông

- Hệ thống ựường giao thông bộ:

đến năm 2012, có 100% ựường tỉnh, 79% ựường thị xã ựược trải nhựa, 38,7% ựường xã, liên xã, liên thôn ựược cứng hóạ

Mật ựộ ựường là 3,9km/km2, cao hơn so với mật ựộ trung bình cả tỉnh. Toàn bộ hệ thống ựường bộ dài khoảng 1.093km, trong ựó quốc lộ là 43km, chiếm 3,66%, huyện lộ dài gần 50km, chiếm 4,85%, còn lại hơn 1.000km ựường liên xã, liên thôn, chiếm 91,49%.

Quốc lộ 18 là con ựường huyết mạch nối thị xã với các tỉnh vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc bộ. Các tuyến ựường giao thông chắnh ựã ựược ựầu tư nâng cấp và ựạt tiêu chuẩn cấp ựường ựể tăng năng lực vận chuyển. đường quốc lộ 183 và quốc lộ 37 ựạt tiêu chuẩn cấp 3 ựồng bằng, ngoài ra các tuyến ựường huyện lộ 184, 185,... ựang ựược tiếp tục ựầu tư nâng cấp ựể giao thông thuận tiện trong 4 mùạ

Các tuyến ựường xã, thôn ựã ựược bê tông hoá, ựến nay 100% số xã có ựường tới trung tâm xã, tuy nhiên do chất lượng còn kém, thiếu hệ thống tiêu thoát trên ựường nên vào mùa mưa ựi lại khó khăn, trong thời gian tới cần có biện pháp khắc phục ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa, du lịch trên ựịa bàn Chắ Linh.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 31 Ba con sông quanh thị xã là phương tiện lưu thông với các ựịa phương khác, hiện có 11 bến sông vận chuyển hành khách và hành hóa, trong ựó có 4 cảng sông đại Tân, An Bài, Bến Bắnh, Gốm. Hầu hết các bến nhỏ và còn hạn chế về phương tiện chuyên chở.

Với hệ thống giao thông bộ, thủy như trên là ựiều kiện thuận lợi và thúc ựẩy tắch cực quá trình lưu thông phát triển kinh tế - xã hội giữa các xã, phường trong thị xã và với các ựô thị lớn xung quanh.

Trong những năm gần ựây, với chắnh sách Nhà nước và nhân dân cùng làm nhiều tuyến ựường liên xã, liên thôn, giao thông nội ựồng ựã ựược ựầu tư nâng cấp. Nên hệ thống giao thông của thị xã khá phát triển, ựáp ứng yêu cầu sản xuất trên ựịa bàn.

b. Hệ thống công trình thủy lợi

Kênh trục dẫn tưới, tiêu: tưới 2.777 ha, tiêu 6.476 hạ

Công trình tưới: Hiện trên ựịa bàn thị xã có 11 công trình tưới, diện tắch tưới thực tế là 2.344 hạ

Hồ chứa: 19 hồ tưới cho 963 hạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đập dâng 28 công trình; diện tắch tưới thiết kế là 2.037 ha, diện tắch tưới thực tế là 1.898,7 hạ

Công trình tiêu: Hiện trên ựịa bàn thị xã có 11 công trình tiêu, diện tắch tiêu thực tế 9.067 hạ

Công trình cống xả tiêu, cống tưới: 46 công trình;

Hệ thống trạm bơm: 15 trạm; trong ựó 5 trạm vừa làm nhiệm vụ vừa tưới vừa tiêụ Tổng diện tắch tưới thực tế là 1.888 ha, tiêu thực tế 9.865 hạ

c. Hệ thống trạm trại kỹ thuật và dịch vụ nông - lâm nghiệp

Hiện nay, trên ựịa bàn có những cơ sở sau: - Trạm bảo vệ thực vật.

- Trạm khuyến nông. - Trạm thú ỵ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 32 - HTX: các HTX vừa sản xuất kết hợp làm dịch vụ nông - lâm - thủy sản. Nhìn chung, hệ thống các trạm trại kỹ thuật và các hợp tác xã làm dịch vụ nông nghiệp còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật, phong cách và dịch vụ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã chí linh, tỉnh hải dương (Trang 33)