đánh giá mức ựộ ảnh hưởng của việc sử dụng ựất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi trường là một vấn ựề lớn, ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch các mẫu ựất, nước và nông sản phẩm trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng về mặt môi trường của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như sau:
- Mức ựầu tư phân bón và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.
- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo của nhà sản xuất và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.
- Ý kiến chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựối với ựất.
3.3.3.1. Phân bón
Trong thực tế, sử dụng ựất tác ựộng môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhau, cây trồng phát triển tốt trên ựất có ựặc tắnh, chất lượng phù hợp. Nhưng trong quá trình sản xuất, dưới sự hoạt ựộng quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến môi trường. Một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N: P: K. Việc thâm canh tăng vụ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng xuất cây trồng, thay thế các loại phân hữu cơ bằng phân bón hóa học, thay công làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh bằng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường ựất, nước. Trong việc sử dụng phân bón hóa học thì người nông dân lại quan tâm nhiều hơn ựến sử dụng phân ựạm mà ắt quan tâm ựến việc sử dụng cân ựối giữa các loại phân ựạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 59
ạ Tiểu vùng 2
Nhìn chung mức ựộ bón phân cho các cây trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý. Một số cây trồng ựược bón phân với lượng mất cân ựối nghiêm trọng giữa N, P và K. Người nông dân bón rất ắt lân và kali cho cây trồng vì thế ựã gây ra ảnh hưởng không tốt ựến việc hấp thu dinh dưỡng của cây, ựến năng suất cây trồng và ựến môi trường. các nguy cơ gây thoái hóa và ô nhiễm ựất, do không bón phân cân ựối ựược xem xét trên các lĩnh vực sau:
làm chua ựất, làm ô nhiễm NO3-, ô nhiễm ựất do phú dưỡng.
- đạm là loại phân hóa học ựược dùng nhiều nhất. để ựạt năng suất cao và rút ngắn thời gian thu hoạch, người nông dân thường bón nhiều ựạm cho các loại rau màụ Việc bón nhiều ựạm là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm ựất do thừa ựạm.
- Lân và kali ựược ựầu tư ắt hơn và không ựều, ựa số cây trồng không ựược bón ựủ lân và rất ắt kalị một số cây trồng ựòi hỏi phải bón nhiều kali như: cà chua, ngô, bắp cải, khoai langẦ nhưng lượng kali bón mới chỉ ựạt khoảng 60% so mới tiêu chuẩn. Một số cây trồng gần như không ựược bổ sung hoặc bổ sung rất ắt lượng kali từ phân hóa học mà chỉ có một ắt từ phân hữu cơ như: lúa, ựậu tươngẦ việc bón không ựủ lượng kali cần thiết sẽ dẫn ựến suy kiệt hàm lượng kali trong ựất và gây ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng nông sản. Tóm lại, xét về tổng lượng phân bón trên ựịa bàn nghiên cứu thì tỷ lệ N, P, K ựạt yêu cầu ở mức trung bình nhưng xét cụ thể trên từng cây trồng thì tỷ lệ này mất cân ựối nghiêm trọng.
Lượng phân bón sử dụng cho các cây trồng còn ở mức quá thấp so với yêu cầu như cây cà chua lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 - 40 tấn/ha nhưng theo ựiều tra thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 5,50 tấn/ha, cây bắp cải theo tiêu chuẩn là 25 - 30 tấn/ha nhưng theo thực tế ựiều tra người nông dân chỉ bón 12,81 tấn/ha, cây khoai tây theo tiêu chuẩn là 20 Ờ 25 tấn/ha nhưng theo thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 6,93 tấn/hạ Việc bón quá ắt phân chuồng và sử dụng nhiều các loại phân bón hoá học là một
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 60 trong những nguyên nhân ảnh hưởng ựến sức sản xuất của ựất. đây là cũng là nguyên nhân làm thoái hoá ựất do suy kiệt mùn và hàm lượng hữu cơ trong ựất.
Vì vậy, ựể ựáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải có hướng dẫn cụ thể về tỷ lệ phân bón N:P:K cân ựối cho từng cây trồng. mặt khác, ựể có thể nhận ựịnh chắnh xác ảnh hưởng của phân bón ựến ựất, nước, sinh vậtẦ
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 61
Bảng 3.13: So sánh mức ựầu tư phân bón của nông hộ tại tiểu vùng 2 với tiêu chuẩn phân cân ựối và hợp lý
Kết quả ựiều tra nông hộ năm
2012 (*) Theo tiêu chuẩn (**)
Mức bón (kg/ha) Mức bón (kg/ha) Cây trồng N P K Phân chuồng (tấn/ha) N P K Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 131,54 76,9 18 7.45 120 - 130 80 - 90 30 - 60 8 - 10 Lúa mùa 106,3 45,26 16 8.33 80 Ờ 100 50 - 60 0 - 30 6 - 8 Khoai tây 222,22 47,9 72 6.93 120 - 150 50 - 60 120 - 150 20 - 25 Khoai lang 138,89 39,8 37,55 6.93 50 Ờ 60 40 - 50 60 - 90 8 - 10 Ngô 333,33 66,8 48,9 11.08 150 - 180 70 - 90 80 - 100 8 - 10 đỗ tương 222,22 32,75 25,7 5.35 20 40 - 60 40 - 60 5 - 6 Cà chua 138,89 84,7 91,15 5.50 180 - 200 90 - 180 150 - 240 20 - 40 Su hào 166,67 55,49 138.89 5.82 Bắp cải 138,89 66,4 66,5 12.71 180 - 200 80 - 90 110 - 120 25 - 30 Bắ xanh 166,67 55,1 138.89 11.63 Dưa hấu 169,2 335,2 102,56 5.25 230 - 250 400 170 Rau các loại 135 22 63,6 7.06 121 32 106 Hành, tỏi 180,56 67,2 47,95 7,20 50 Ờ 60 70 - 80 80 - 90 Lạc 35 45,3 27,6 11.30 20-30 60-90 30-60
(*) Theo kết quả ựiều tra hộ nông dân vùng ựại diện) (**) Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý Ờ đường Hồng Dật (2008)
b. Tiểu vùng 1
Hầu hết các loại cây trồng ựều ựược bón ựạm với một lượng nhiều hơn so với tiêu chuẩn. đối với phân lân và kali cây trồng ở ựịa phương ựược bón với lượng thấp hơn so với tiêu chuẩn. Lượng phân chuồng bón cho các cây trồng ựều ở mức quá thấp so với yêu cầu như cây cà chua lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 - 40 tấn/ha nhưng theo ựiều tra thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 4,79 tấn/hạ Việc bón quá ắt phân chuồng và phân bón hoá học là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng ựến sức sản xuất của ựất. đây là
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 cũng là nguyên nhân làm thoái hoá ựất do suy kiệt mùn và hàm lượng hữu cơ trong ựất.
Nhìn chung việc sử dụng phân bón vùng này cũng gần giống như tiểu vùng 1, chỉ khác là ở tiểu vùng 1 lượng phân bón sử dụng ắt hơn tiểu vùng 2, ựặc biệt là phân chuồng.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63
Bảng 3.14: So sánh mức ựầu tư phân bón của nông hộ tại tiểu vùng 1 với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý
Kết quả ựiều tra nông hộ năm 2012 (*) Theo tiêu chuẩn (**)
Mức bón (kg/ha) Mức bón (kg/ha) Cây trồng N P K Phân chuồng (tấn/ha) N P K Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 121,54 76,13 16,18 6,68 120 - 130 80 - 90 30 - 60 8 - 10 Lúa mùa 102,30 44,81 14,43 6,91 80 - 100 50 - 60 0 - 30 6 - 8 Khoai tây 187,00 47,42 64,94 6,22 120 - 150 50 - 60 120 - 150 20 - 25 Khoai lang 138,89 39,40 33,87 6,22 50 - 60 40 - 50 60 - 90 8 - 10 Ngô 305,10 66,13 44,50 9,64 150 - 180 70 - 90 80 - 100 8 - 10 đỗ tương 198,00 32,42 23,39 4,65 20 40 - 60 40 - 60 5 - 6 Cà chua 138,90 83,85 82,95 4,79 180 - 200 90 - 180 150 - 240 20 - 40 Su hào 160,57 54,94 126,39 5,06 Bắp cải 138,70 65,74 60,52 11,14 180 - 200 80 - 90 110 - 120 25 - 30 Rau các loại 135,10 19,98 126,39 10,12 121 32 106 Lạc 36,00 41,13 93,33 4,57 20-30 60-90 30-60
(*) Theo kết quả ựiều tra hộ nông dân vùng ựại diện) (**) Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý Ờ đường Hồng Dật (2008)
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64
3.3.3.2. Thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 3.15: So sánh lượng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo trên cây trồng
Thực tế Khuyến cáo
Cây trồng Tên thuốc Liều
lượng (kg/ha/lần) Cách ly(ngày) Liều lượng (kg/ha/lần) Cách ly(ngày) Thuốc trừ sâu
Bắp cải, su hào Rimon 10EC 1,0 2 0,75 - 1 2
Lúa, ựỗ tương Peran 50EC 0,27 7 - -
Lúa Rigell 800WG 0,027 10 0,027 14
Lúa, Cà chua Pholam 20EC 0,20 5 - -
Rau các loại Anvil 50SC 0,55 5 0,6 - 1 7
Lúa, rau các loại Viladacin 500 1,0 4 1,0 Ờ 2,0 5
Rau các loại Match 50EC 0,5 5 0,5 - 1 7
Thuốc trừ bệnh
Cà chua Ridomil Gold
R 68WP 2,0 5 2,0 Ờ 3,0 7
Lúa, rau các loại Daconil 75WP 1,0 3 1,5 Ờ 2,5 3
Cà chua, dưa Mancozeb
80WP 2,0 4 1,8 Ờ 2,5 4
Khoai tây Mancozeb
80WP 2,0 5 1,8 Ờ 2,5 7
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Qua ựiều tra trên ựịa bàn về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật ựang ựược sử dụng là tương ựối nhiều với loại thuốc như thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc kắch thắch ra hoa, ựậu quảẦ Hầu hết các loại cây trồng ựều ựược phun thuốc bảo vệ thực vật. Thuốc trừ sâu lúa Rigell 800WG theo khuyến cáo là cách ly 14 ngày nhưng thực tế hộ nông dân phun và chỉ cách ly 10 ngày, thuốc trừ sâu rau các loại Anvil 50SC, Match 50EC theo
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65 khuyến cáo cách ly 7 ngày nhưng thực tế thời gian cách ly 5 ngàỵ đối với thuốc trừ bệnh trên cà chua, hành, khoai tây trên thực tế cho thấy thời gian cách ly cũng thấp hơn khuyến cáọ
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với liều lượng như trong khuyến cáo, chỉ một số cây trồng liều lượng phun thấp hơn trong khuyến cáo như cấy lúa và cây raụ
3.3.3.3. Mức ựộ thắch hợp của các cây trồng hiện tại
Xét về mức ựộ thắch hợp của các kiểu sử dụng ựất hiện tại ựể ựánh giá mức ựộ thắch hợp của các kiểu sử dụng ựất ảnh hưởng ựến môi trường, việc ựiều tra khảo sát, lấy ý kiến các cán bộ trong ngành nông nghiệp và phỏng vấn hộ nông dân ựã ựược thực hiện. tổng hợp phiếu ựiều tra, phỏng vấn hộ nông dân về khả năng thắch hợp của cây trồng hiện tại ựối với ựất thì sự thắch hợp ựược hiểu là khả năng cho năng suất cao và ổn ựịnh của các cây trồng.
Phần lớn các hộ nông dân ựược hỏi ựều cho rằng canh tác cây lương thực, cây họ ựậu không ảnh hưởng ựến môi trường ựất, các loại cây này luôn cho năng suất ổn ựịnh. Các loại rau màu như: cà chua, bắp cảiẦ cho năng suất cao nhưng có ảnh hưởng lớn ựến ựất ựai và môi trường. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật dùng nhiều và không cân ựốị
3.4. đề xuất hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các giải pháp cho sử dụng ựất trong vùng nghiên cứụ pháp cho sử dụng ựất trong vùng nghiên cứụ