Giảng bài mới:

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 6 (Trang 58)

II. Sự đông đặ c.

3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài. + Hướng dẫn học sinh dự đoán.

+ Chúng ta phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán để khẳng định ai đúng ,ai sai.

+ Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành TN như hình 28.1 SGK / 85.

- Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theo sự hướng dẫn của Giáo viên

- Học sinh theo dõi TN. Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra , người ghi chép. Chú ý : trong suốt thời gian đun phải làm đúng theo sự phân công , khônh chạm tay vào cốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5.

- C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN củ học sinh . - C4 : Không tăng.

- C5 : Bình đúng.

+ Lưu ý học sinh về an toàn trong TN.

+ Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường biểu diễn. - Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn.

_ Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo luận trên lớp.

- Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăïc điểm gì ?

- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn trên hình có đặc điểm gì ?

1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK / 85.

2. Vẽ đường biểu diễn.

- Trục nằm ngang là trục thời gian. - Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.

- Gốc của trục nhiệt độ là 400C. Gốc của trục thời gian là phút 0.

4. Củng cố :

- Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân. - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực.

5. Dặn dò :

- Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. - BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34.

- Chuẩn bị : Sự sôi ( tiếp theo ).

Ngày dạy :

Tiết : 33 Bài:

SỰ SÔI ( tiếp ) I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.

- Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.

II. TRỌNG TÂM :

Nắm được các đặc điểm và giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến sự sôi.

III. CHUẨN BỊ :

- Một bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sôi .

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định : Kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước ntn ? Đường biểu diễn dạng gì ?

3. Giảng bài mới :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

* Hoạt động 1: Mô tả lại TN về sự sôi.

+ Y/c đại diện của 1 nhóm dựa vào bộ dụng cụ TN được bố trí để mô tả lại Tn về sự sôi . - Nhận xét theo dõi – nhận xét.

+ Giới thiệu nhiệt độ sôi của 1 số chất ( Bảng 29.1 / SGK 87 ). Gọi học sinh cho biết nhiệt độ sôi của 1 số chất.

- Trả lời C6 . Từ đó rút ra kết luận.

* Hoạt động 2: Vận dụng .

+ Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu C7, C8, C9.

+ Y.c học sinh rút ra đặc điểm chung về sự sôi

II. Nhiệt độ sôi.

* Kết luận .

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

III. Vận dụng.

+ C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. + C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

+ C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

4. Củng cố :

- Sự sôi và sự bay hơi khác nhau khác nhau như thế nào ?

+ Sư bay hơi : Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng – và chỉ xảy ra ở mặt thoáng. + Sự sôi : Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định – và xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng.

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 6 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w