Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc:

Một phần của tài liệu bai 1 đến bài 7 (Trang 25)

III. Tiến trình lên lớp:

b.Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc:

*GV sử dụng các ví dụ và hệ thống câu hỏi để gợi ý cho học sinh tìm hiểu nội dung này.

Ví dụ 1: Dân tộc Viêt Nam, dân tọc Nga, dân tộc Cuba, dân tộc Pháp...

Ví dụ 2: Dân tộc kinh, dân tộc mờng, dân tộc Bana, dân tộc Chăm, dân tộc Thái....

Theo em khái niệm dân tộc ở 2 VD trên có giống nhau

không?

* HS nêu ý kiến các nhân, GV nhận xét và bổ sung: khái niệm dân tộc đợc ding ở 2 VD trên không giống nhau. - ở ví dụ 1, dân tộc đợc hiểu theo nghĩa rộng, là quốc gia-dân tộc(GV có thể cho HS thấy trên bản đồ thế giới) - ở ví dụ 2, dân tộc đợc hiểu nh một tộc ngời hay một dân tộc trong quoóc gia đa dân tộc(chỉ cho HS qua một số hình ảnh về các dân tộc). Là dân tộc đợc hiểu trong bài học này.

*GV nêu câu hỏi: ở bài học trớc, chúng ta đã học về

quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội, em có thể cho biết, đó là những lĩnh vực gì?

* HS trả lời: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, bình đẳng trong lao động, bình đẳng trong kinh doanh.

Những quyền bình đẳng vừa đợc nêu trên chỉ đợc thực hiện với một dân tộc, một vùng lãnh thổ hay trên phạm vi quốc gia?

Vì sao khi đô hộ nớc ta, thực dân Pháp lại sử dụng chính sách chia để trị?

Hiện nay trên đờng phố ở một số thành phố lớn ở nớc ta... đều có các phố mang tên các vị anh hùng ngời dân tộc thiểu số nh: Tôn Đản, Hoàng Văn Thụ, N Trang Lơng...Điều đó có ý nghĩa gì?

Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

Sauk hi HS trả lời, GV khái quát lại: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc đợc hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn há, chủng tộc màu da..đều đợc Nhà nớc và pháp luật tôn trọng bảo vệ...

*GV nêu câu hỏi: Vì sao ở nớc ta, quyền bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc hàng đầu trong hựp tác giao lu giứa các dân tộc?

Em hãy nêu một số nội dung cơ bản của quyền bình đẳng giữa các dân tộc mà em biết?

Sauk hi HS nêu ý kiến, GV khái quát lại: Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giữa các bdân tộc ở Việt Nam. Nó là sự kết

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc:

Bình đẳng giữa các dân tộc đợc hiểu là các dân tộc trong một nớc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, chủng tộc, màu da đều đ… ợc Nhà nớc và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển.

b. Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc: dân tộc:

* Các dân tộc ở Việt Nam đều đợc bình đẳng về chính trị:

tinh của truyền thống dân tộc và tinh thần nhân văn cao cả của chế độ chính trị XHCN, nó là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau, trong đó có 3 nội dung cơ bản đó là: bình đẳng về chính trị, bình đẳng vè kinh tế, bình đẳng về văn hoá giáo dục.

*HS ghi ý chính

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:

* GV chia lớp thành 3 nhóm, đặt tên từng nhóm, phổ biến cách thức làm vệc nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm.

Nhóm 1:

Câu hỏi1:Em hãy kể tên một số cán bộ lãnh đạo là ngời dân tộc thiểu số mà em biết?

Câu 2: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc thể hiện ở những nội dung nào?

Câu 3: ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

Nhóm 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi 1: Em hãy nêu một số chính sách nhằm phát triển kinh tế ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số mà em biết?

Câu hỏi 2:Bình đẳng về kinh tế trong các dân tộc Việt Nam thể hiện qua những nội dung cơ bản nào?

Câu hỏi 3: ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?

Nhóm 3:

Câu hỏi 1:Hãy nêu một số chính sách phát triển văn hoá, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết? Câu hỏi 2: Chính sách bình đẳng về văn hoá, giáo dục ở nớc ta đợc thêt hiện ở những nội dung cơ bản nào?

Câu hỏi 3: ý nghĩa của việc thực hiện chính sách bình đẳng về văn hoá, giáo dục?

* Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét và bổ sung thêm về nội dung của bình đẳng giũa các dân tộc.

- Những số liệu về việc các dân tộc cử đại biểu của mình tham gia hệ thóng cơ quan dân cử: Đại biểu Quốc hội khoá X là ngời dân tộc thiểu số chiếm 17,3%, số đại biểu trong HĐND các cấp: cấp Tỉnh 18,2%, cấ Huyện 18,7%, cấp Xã 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp đó.

- Trong lĩnh vực kinh tế: u tiên đầu t phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và miền núi(hơng trình 135,136; vốn ODA, phát triển kinh tế trọng điểmTây Nguyên...xoá

các dân tộc thể hiện ở quyền công dân đợc tham gia quản lí nhà nớc và xã hội, quyền bầu cử, ứng cử…

- Các dân tộc sinh sống trên đất nớc VN không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển đều có đậi biểu trong cơ quan quyền lực nhà n- ớc.

* Các dân tộc ở Việt Nam đều đợc bình đẳng về kinh tế

-Nhà nớc cho phép mọi công dân có quyền lựa chọn nghành nghề, các hình thức tổ chức kinh doanh,

- Luôn quan tâm đầu t phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng.

- Nhà nớc đã ban hành các chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu, xa, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số…

* Các dân tộc ở Việt Nam đều đợc bình đẳng về văn hoá, giáo dục

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, có quyền gìn giữ, phát huy, bảo tồn truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc.

- Ngoài ra còn bình đẳng trong việc đợc hởng thụ một nền giáo dục nớc nhà, tạo điều kiện cho các dân tộc khác nhau bình đẳng về cơ hội học tập

đói giảm nghèo(đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc Khơ Me...

- Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục: Phổ cập giáo dục Tiểu học và xoá mù chữ, đầu t xây dựng hệ thống trờng THPT dân tộc nội trú. Tổ chức khám chữa bệnh cho ngời nghèo vùng sâu, vùng xa. Quan tâm phát triển nguồn nhân lực: chăm lo xây dựng đội ngủ cán bộ dân tộc thiểu số...

*HS ghi ý chính.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc:

* GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích t duy của HS, kết hợp với giảng giải để làm rõ ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đồng các dân tộc ở nớc ta hiện nay?

Những chính sách bình đẳng dân tộc trong các lĩnh vực: chính trị trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục mà các em đã nêu trong bài thảo luạn đã, đang và sẽ có tác động nh thế nào đối vớ sự phát triển các dân tộc?

* HS trả lời:

- Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đồng bào các dân tộc ở nớc ta hiện nay nhìn chung vẫn còn sự chênh lệch khá lớn giữa các dân tộc, giữa các vùng miền trên cả nớc. Đặc biệt, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.

- Trong những năm qua, những chính sách bình đẳng dân tộc trong các lĩnh vực ...đã thúc đẩy sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội của đồng bào các dân tộc, thu hẹp dần khoảng cách giữa các vùng miền khác nhau trong cả nớc.

* GV hỏi: Theo em quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa nh thế nào?

* HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* GV nhận xét và kết luận: *HS ghi ý chính.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các chính sách của Nhà nớc về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

* GV thuyết trình nêu vấn đề.

* HS nghiên cứu SGK về những nội dung bình đẳng giữa các dân tộc.

*GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS lấy VD minh hoạ

- Vì sao Nhà nớc tag hi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Để những quy định pháp luật đó đến đợc với nhân dân thì Nhà nớc phảI làm gì?

Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội đối với đồng bào dân tộc ở nớc ta bao gòm những nội dung cơ bản nào?

c. ý nghĩa quyền bình đẳng các dân tộc:

- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. - Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc.

- Góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh .

Một phần của tài liệu bai 1 đến bài 7 (Trang 25)