III. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân
dân. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:
* GV tổ chức cho HS đọc khái niệm trong SGK, sau đó đặt vấn đề cho HS trả lời để dẫn dắt cho HS nắm đ- ợc nội dung kiến thức.
-Em đã tha gia vào các cuộc bầu cử nào cha? Hình thức mà em tham gia bầu cử đó là gì?(Bỏ phiếu kín hay giơ tay biểu quyết)
- Quyền bầu cử và ứng cử của công dân thuộc lĩnh vực nào?
*Sau khi HS trả lời, GV chia nhỏ khái niệm để giảng giải cho HS hiểu đợc những ý cơ bản trong nội hàm khái niệm nh:
-Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản nhất của công dân trong linh xực chính trị tức là gắn với việc lập ra các cơ quan đại diện cho nhân dân để thực thi quyền lực nhà nớc(đại biểu Quốc hội, HĐND).
- Thực hiện quyền bầu cử và ứng cử tức là thực thi hình thức dân chủ gián tiếp tức là hình thức dân chủ thông qua đó nhân dân bầu ra những ngời đại diện thay mặt cho mình quyết định công việc chung của cộng đồng, Nhà nớc.
* Hoạt độn 2: Tìm hiểu nội dung,ý nghĩa quyền bầu
* Hoạt độn 2: Tìm hiểu nội dung,ý nghĩa quyền bầu vào các cơ quan đại biểu của nhân dân
a). Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phơng và trong phạm vi cả nớc .