Định hướng phát triển của công ty TNHH thương mại và đầu tư Việt Liên trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu “luận văn khoa quản trị doanluận văn khoa quản trị doanh nghiệp Giải pháp phát triển kênh phân phối nông sản của công ty TNHH thương mại và đầu tư Việt Liên.DOC (Trang 40)

- Nguồn lực công ty: Để có một hệ thống kênh phân phối vận hành có hiệu

4.2.2 Định hướng phát triển của công ty TNHH thương mại và đầu tư Việt Liên trong thời gian tớ

nhu cầu đang ngày càng gia tăng.

- Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam với mặt hàng nông sản theo cách truyền thống là qua các chợ. Tuy nhiên khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra tầng lớp tiêu dùng mới có nhu cầu mua sắm tại các siêu thị , khi đó thói quen mua sắm của một bộ phận tầng lớp dân cư sẽ thay đổi. Điều này sẽ giúp cho việc đẩy mạnh hệ thống kênh phân phối qua các siêu thị của công ty được thành công.

4.2.2 Định hướng phát triển của công ty TNHH thương mại và đầu tư Việt Liêntrong thời gian tới trong thời gian tới

Để có thể đề ra mục tiêu và chiến lược cụ thể là định hướng phát triển kinh doanh cho công ty thì công ty cần căn cứ vào kết quả kinh doanh những năm trước đó cũng như phải nghiên cứu thị trường để dự đoán những xu hướng cho những năm tiếp theo. Và dựa trên các hoạt động đó công ty khai thác thêm thị trường mục tiêu và gia tăng khách hàng mới. Do vậy, trong vòng 5-10 năm tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ có rất nhiều thuận lợi và nhu cầu sử dụng của thị trường tăng mạnh, tuy nhiên cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn do có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng gia nhập ngành . Vì thế đòi hỏi công ty phải đầu tư lớn hơn, với công nghệ hiện đại hơn để có thể tăng cường chất lượng dịch vụ sau bán.Để có thể phù hợp với thị trường mặt hàng nông sản (rau, củ, quả) thì công ty đã đặt ra những mục tiêu và định hướng phát triển sau đây:

- Phát triển kênh phân phối hàng nông sản - đây là mặt hàng chủ lực của công ty mà công ty đã có thế mạnh. Khi phát triển mặt hàng mà đã có thế mạnh này thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi công ty phát triển kênh phân phối của mình trên thị trường mới.

- Phát triển kênh phân phối trên thị trường miền bắc : Hiện tại công ty chỉ có thị trường hiện tại tại Hà Nội, mức độ phân phối chưa rộng. Trong thời gian tới thì công ty nên mở rộng ra các thị trường khu vực lân cận Hà Nội.

- Phát triển cơ cấu mặt hàng làm phong phú chủng loại sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó phải luôn đảm bảo vấn đề chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Bên cạnh việc hoàn thiện kênh phân phối hàng nông sản hiện tại công ty cần gia tăng số lượng thành viên kênh .

- Hoàn thiện và phát triển chính sách quản lý thành viên kênh để họ làm việc thực sự có hiệu quả và mong muốn gắn bó lâu dài với công ty.

- Phát triển kênh phân phối phải gắn liền với mục tiêu của công ty, gắn liền với các yếu tố khác của Marketing-mix bao gồm: sản phẩm, giá, xúc tiến và đảm bảo có được sự hỗ trợ từ các yếu tố đó trong khi phát triển kênh.

- Mở rộng thêm quy mô, tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị hiện đại đảm bảo chất lượng và số lượng hàng hóa trong quá trình bảo quản vận chuyển đến các trung gian phân phối và người tiêu dùng cuối cùng.

Một phần của tài liệu “luận văn khoa quản trị doanluận văn khoa quản trị doanh nghiệp Giải pháp phát triển kênh phân phối nông sản của công ty TNHH thương mại và đầu tư Việt Liên.DOC (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w