cho biến định lượng
Vớ dụ: Lập bảng tần số và tớnh toỏn cỏc đại lượng thống kờ mụ tả cho biến c3-Số người sử dụng dịch vụ ngõn hàng trong gia đỡnh. Cỏc bước thực hiện như sau:
- Vào menu Analyze-Descriptive Statistics-Frequencies…
xuất hiện hộp thoại Frequencies. Đưa biến c3 vào khung Variable(s)
69 18/09/2013 18/09/2013
3- Cỏc phộp xử lý dữ liệu căn bản
Chương 3 - SPSS
Để thiết lập cỏc đại lượng thống kờ mụ tả, kớch chọn nỳt
Statistics, xuất hiện hộp thoại Frequencies: Statistics
Percentile Values: Tứ phõn vị (Quartiles) chia cỏc quan sỏt ra thành 4 nhúm cú cựng số lượng quan sỏt. Nếu bạn muốn một số lượng cỏc nhúm lớn hơn 4, hĩy chọn Cut points for n equal groups. Bạn cũng cú thể xỏc định cỏc số phõn vị riờng biệt tại Percentiles (vớ dụ, phõn
vị thứ 95, là trị số mà nằm dưới nú là 95% số lượng quan sỏt rơi vào).
18/09/2013 Chương 3 - SPSS 70
Central Tendency: Cỏc thống kờ mụ tả trung tõm của một phõn bố bao gồm trung bỡnh, trung vị, mode và tổng cộng cỏc giỏ trị trong tập dữ liệu quan sỏt.
18/09/2013 Chương 3 - SPSS 71
Giỏ trị trung bỡnh (Mean):
Là giỏ trị trung bỡnh số học của một biến
Trung vị (Median): Là số nằm giữa (nếu lượng quan sỏt là lẻ) hoặc là giỏ trị trung bỡnh của 2 quan sỏt nằm giữa (nếu số lượng quan sỏt là chẵn). Mode: Là giỏ trị cú tần suất xuất hiện lớn nhất của một tập hợp cỏc số đo.
Sum: Tổng cộng cỏc giỏ trị trong tập dữ liệu quan sỏt
Độ lệch chuẩn (Standard deviation): Dựng để đo lường độ phõn tỏn của dữ liệu xung quanh giỏ trị trung bỡnh của nú.
Phương sai (Variance): Dựng để đo lường mức độ phõn tỏn của một tập cỏc giỏ trị quan sỏt xung quanh giỏ trị trung bỡnh của tập quan sỏt đú. Khoảng biến thiờn (Range): Là khoảng cỏch giữa giỏ trị quan sỏt nhỏ nhất đến giỏ trị quan sỏt lớn nhất. Sai số trung bỡnh mẫu (Standard Error of Mean): Được dựng để đo
• Dispersion: Cỏc thống kờ đo đạc độ lớn của sự biến thiờn hoặc sự trải rộng trong dữ liệu, gồm: độ lệch chuẩn, phương sai, khoảng biến thiờn, giỏ trị nhỏ nhỏ, giỏ trị lớn nhất và sai số chuẩn.
18/09/2013 Chương 3 - SPSS 72
18/09/2013
• Distribution: Skewness {Độ lệch} và Kurtosis {độ nhọn} là cỏc thống kờ mụ tả hỡnh dạng và độ cõn xứng của một phõn bố.Kớch chọn cỏc ụ vuụng để chọn cỏc đại lượng thống kờ cần tớnh (như hỡnh trờn) rồi nhấn nỳt Continue để trở lại hộp thoại Frequencies.
18/09/2013 Chương 3 - SPSS 73
Skewness (Độ lệch): gọi là hệ số bất đối xứng, nú đỏnh giỏ sự phõn phối cỏc giỏ trị cú cõn đối đối với giỏ trị trung bỡnh hay khụng,
Kurtosis (độ nhọn): đỏnh giỏ đường mật độ phõn phối của dĩy số liệu cú nhọn hơn hay tự hơn đường mật độ chuẩn tắc (dương là nhọn hơn, õm là tự hơn). Nếu
trong khoảng [-2,2] thỡ cú thể coi số liệu xấp xỉ chuẩn
- Kớch chọn cỏc ụ vuụng để chọn cỏc đại lượng thống kờ cần tớnh (như hỡnh trờn) rồi nhấn nỳt Continue để trở lại hộp thoại
Frequencies.
-Tại hộp thoại Frequencies, kớch chọn nỳt OK, ta cú kết quả như sau:
Theo kết quả ta thấy: giỏ trị trung vị (Median) của c3 là 3, cú nghĩa là khi số liệu về số người sử dụng dịch vụ trong Ngõn hàng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thỡ cú 50% trường hợp nằm dưới giỏ trị 3 và 50% trường hợp nằm trờn giỏ trị 3; và Mode = 3 tức là sử dụng dịch vụ trong Ngõn hàng thường gặp nhất là 3. 18/09/2013 Chương 3 - SPSS 74 2/ Lập bảng tổng hợp nhiều biến b) Bảng kết hợp 2 biến định tớnh
- Được sử dụng khi ta cần xem xột tần suất của cỏc giỏ trị của một biến định tớnh theo mối quan hệ với một biến khỏc.
Vớ dụ: xỏc định số người trong độ tuổi từ 17 đến 25 cú bao nhiờu nam, bao nhiờu nữ và chiếm bao nhiờu %?
- Để lập bảng kết hợp 2 biến định tớnh ta cú thể dựng lệnh
Analyze-Descriptive Statistics-Crostabs…, xuất hiện hộp thoại
Crostabs.
75 18/09/2013 18/09/2013
3- Cỏc phộp xử lý dữ liệu căn bản
Chương 3 - SPSS
- Đưa biến tuoiMH vào ụ Rows để tạo nờn cỏc dũng của bảng. - Đưa biến gioitinh vào ụ Columns để tạo nờn cỏc cột của bảng (cột thường là cỏc biến cú ớt giỏ trị hơn).
- Kớch chọn nỳt Cells… xuất hiện hộp thoại Crosstabs: Cell Display
để xỏc định cỏc đại lượng thống kờ - Chọn Column để tớnh phần trăm theo cột (giới tớnh) và kớch chọn Continue để trở về hộp thoại Crosstabs.
-Trong hộp thoại Crosstabs, kớch chọn nỳt OK ta cú kết quả như sau:
18/09/2013 Chương 3 - SPSS 76
Chỳ ý: nếu trong hộp thoại
Crosstabs: Cell Display khụng chọn mục nào trong khung Pecentages
thỡ kết quả như sau:
18/09/2013 77
c) Bảng kết hợp 3 biến định tớnh:
Giả sử xỏc định mối quan hệ giữa Thu nhập cỏ nhõn, trỡnh độ học vấn và giới tớnh. - Vào Analyze-Descriptive Statistics-Crosstabs
- Đưa cỏc biến tncn vào ụ Rows, biến hocvan vào ụ Columns, biến gioitinh vào ụ Layer 1 of 1.
Chương 3 - SPSS
- Kớch chọn nỳt Cells… trong hộp thoại Crosstabs: Cell Display
chọn Column để tớnh tỷ lệ % theo trỡnh độ học vấn. - Trong hộp thoại Crosstabs, kớch chọn nỳt OK ta cú kết quả như sau:
18/09/2013
d) Bảng kết hợp 1 biến định tớnh và 1 biến định lượng:
Giả sử xỏc định mối quan hệ giữa số người sử dụng dịch vụ ngõn hàng trong gia đỡnh theo từng thành phố
- Vào Analyze-Descriptive Statistics- Explore… xuất hiện hộp thoại Explore.
+ Đưa biến định lượng c3 vào ụ
Dependent List. + Đưa biến diachi vào ụ Factor List. Kớch chọn nỳt OK ta cú kết quả như sau: 18/09/2013 Chương 3 - SPSS 79 18/09/2013 80 Kết quả ta cú số lượng người sử dụng dịch vụ ngõn hàng trung bỡnh trong gia đỡnh ở Hà Nội là 3.5, cũn ở Thành phố HCM là 2.62. Chương 3 - SPSS 2/ Lập bảng tổng hợp nhiều biến
e) Bảng kết hợp 2 biến định tớnh và 1 biến định lượng
- Giả sử xỏc định mối quan hệ giữa số người sử dụng dịch vụ Ngõn hàng tại từng thành phố, chi tiết theo từng nhúm thu nhập gia đỡnh.
- Vào Analyze - Compear Mean - Means… xuất hiện hộp thoại Means.
+ Đưa biến định lượng c3 vào ụ
Dependent List.
+ Đưa biến diachi
vào ụ Layer 1 of 1.
Nhấn nỳt Next, đưa biến tngd
vào ụ Layer 2 of 2. Kớch chọn nỳt OK ta cú kết quả như sau:
81 18/09/2013 18/09/2013 3- Cỏc phộp xử lý dữ liệu căn bản Chương 3 - SPSS 18/09/2013 82 Kết quả ta cú, tại Hà Nội nhúm thu nhập gia đỡnh dưới 2 triệu cú 1 quan sỏt và số lượng người sử dụng dịch vụ trung bỡnh trong cỏc hộ này là 1 người… Chương 3 - SPSS