Đào tạo nhân sự

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TÂN VĨNH (Trang 32 - 38)

5. Phụ cấp: tiền cơng tác 500.000 đồng + tiền điện thoại 300.000 đồng Thu nhập của nhân viên tại cơng ty là khá cao so với các cơng ty khác cùng

2.2.5.Đào tạo nhân sự

Đào tạo nguồn nhân lực cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, nĩ giúp cho doanh nghiệp cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh, cũng cố vị thế của mình trên thương trường.

Đào tạo được xem như là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của cơng ty. Do đĩ, cơng ty Tân Vĩnh luơn xem đào tạo nhân viên là hết sức cần thiết.

Cĩ thể nĩi, cơng ty luơn nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của việc đào tạo do đĩ cơng tác đào tạo nhân sự tại cơng ty luơn được quan tâm đúng mức. Hiện nay, cơng tác đào tạo nhân sự do Phịng Hành Chánh Nhân Sự đảm nhiệm, quy trình đào tạo tại cơng ty như sau:

Quy trình đào tạo tại cơng ty

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐAØO TẠO

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐAØO TẠO CHO TOAØN CƠNG TY THỰC HIỆN ĐAØO TẠO

CẬP NHẬT, LƯU TRỮ HỒ SƠ

TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ, BÁO CÁO KẾT QUẢ

QUY TRÌNH ĐAØO TẠO

(Nguồn: Phịng Hành Chánh Nhân Sự)

Xác định nhu cầu đào tạo

Hàng năm, dựa vào mục tiêu chiến lược kinh doanh của cơng ty, dựa vào khả năng đảm nhận cơng việc của nhân viên, dựa vào yêu cầu cập nhật thơng tin cho nhân viên để đáp ứng được cơng việc trong tình hình mới, hoặc đào tạo nhân viên để từ nhân viên bình thường trở thành cấp quản lý theo hình thức thăng tiến, lên chức cho nhân viên. Các phịng ban sẽ tổng hợp nhu cầu đào tạo rồi gửi cho phịng hành chánh nhân sự.

Phịng Hành Chánh Nhân Sự cĩ nhiệm vụ tổng hợp các yêu cầu đào tạo từ các phịng ban để lên kế hoạch cho cả năm. Cơng việc lên kế hoạch đào tạo cho năm sau thường được thực hiện vào tháng 11 của năm trước. Các kế hoạch đào tạo này sẽ được trình lên cho Giám Đốc phê duyệt.

Cĩ thể nhận thấy, nhu cầu đào tạo được từng phịng ban chủ động xem xét và đề xuất, điều đĩ cho thấy việc đào tạo được thực hiện sát với nhu cầu thực tế của từng phịng ban.

Đối tượng, nội dung đào tạo và hình thức đào tạo

Qua việc xác định nhu cầu đào tạo, cơng ty đã xác định được đối tượng cần được đào tạo, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ mà nhân viên cần được bồi dưỡng, nội dung và hình thức đào tạo ra sao để đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Thực tế tại cơng ty cĩ những đối tượng cần được đào tạo như sau: đào tạo cán bộ quản lý, đào tạo nhân viên và đào tạo nhân viên mới.

Đào tạo cán bộ quản lý

Đối tượng: được đào tạo gồm cĩ Giám đốc, các Trưởng phịng và các Phĩ phịng.

Nội dung: đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, nâng cao kỹ năng quản lý và kinh nghiệm, đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, gĩp phần tạo được đội ngũ quản lý giỏi để lãnh đạo tồn cơng ty.

Đào tạo nhằm chuẩn bị trước một lực lượng quản lý trong tương lai để thay thế vị trí của những cán bộ nghỉ việc vì nhiều lý do khác nhau hay đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh cho tồn cơng ty.

Hình thức đào tạo: Các đối tượng này sẽ đăng ký học các khĩa học ngắn hạn vào buổi tối (từ 1-2 tháng) tại các trung tâm của trường Đại Học Kinh Tế.

Tháng 07/2007 Giám Đốc cơng ty đã tham gia khĩa học nâng cao về kỹ năng Quản trị doanh nghiệp, Nghệ thuật lãnh đạo ở trường Đại học Kinh tế. Kế tốn trưởng cơng ty thường xuyên phải học lớp Bồi dưỡng kế tốn trưởng tại Viện Quản Trị Doanh Nghiệp để cập nhật các thơng tin các quy chế, quy định mới.

Từ ngày 15/03/2007 đến 15/05/2007 cơng ty đã cử 06 cán bộ quản lý đi học lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn do trường Đại Học Kinh Tế đảm nhận vào tối thứ hai, tư và sáu trong tuần. Nội dung chủ yếu xoay quanh: kỹ năng lãnh đạo, thuyết phục, hoạch định và tổ chức, trình bày, quản lý nhĩm, quản trị thời gian. Tổng chi phí cho khố đào tạo này là 9.000.000 đồng, do cơng ty chi trả. Sau khố đào tạo, 100% học viên thơng qua kết quả kiểm tra cuối khố. Sau khố học này các cán bộ quản lý đã phổ biến phần lớn kiến thức lại cho nhân viên và tổ chức cho nhân viên kinh doanh khơng cùng chung loại sản phẩm nhưng cùng chung địa

bàn sẽ cùng một nhĩm từ 3-5 người hỗ trợ cho nhau, người giàu kinh nghiệm hơn sẽ được bầu làm nhĩm trưởng. Qua thực tế cơng việc đã cho thấy họ càng gắn bĩ và hỗ trợ cho nhau thật tốt, hiệu quả cơng việc được nâng lên rõ rệt, và hoạt động kinh doanh của cơng ty đi vào nề nếp hơn trước kia rất nhiều.

Đào tạo nhân viên

Đối tượng: những nhân viên như kế tốn viên, kỹ sư.

Nội dung: đào tạo để bổ sung kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ để cĩ thể đảm trách cơng việc hiệu quả hơn.

Hình thức đào tạo: họ được cho đi học các khĩa học dài hạn (từ 5 - 8 tháng) vào buổi tối tại các trung tâm của trường Đại Học Kinh Tế, Viện kế tốn và quản trị doanh nghiệp. Các khĩa học mà cơng ty cho họ đi học như:

Lớp Kế tốn viên cao cấp của trường Đại học Kinh tế và Viện Quản trị Doanh nghiệp.

Hình thức cho các cán bộ cấp quản lý và nhân viên cơng ty tham gia vào các khĩa học tại các trường Đại học, hay các Trung tâm, cĩ ưu điểm là cán bộ, cơng nhân viên sẽ được đào tạo một cách bài bản và cĩ hệ thống, phù hợp cho những định hướng phát triển và sử dụng nhân viên lâu dài của cơng ty.

Tháng 06/2007 cơng ty cũng đã tổ chức cho 12 nhân viên theo học lớp kinh doanh, bán hàng do trường Đại Học Kinh Tế tổ chức. Mỗi tuần học 3 buổi tối thứ 3,5 và thứ 7. Thời gian học liên tục trong vịng 01 tháng từ 5/06/2006 đến 15/07/2007. Tổng chi phí cho khố đào tạo là 4.800.000 đồng. Nội dung khố học chủ yếu xoay quanh khả năng giao tiếp, thuyết phục, tính linh hoạt và kỹ năng ra quyết định. Qua đĩ nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho các nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của cơng ty. Cuối khố 11 người đạt, chiếm tỉ lệ đến 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm 2008 cơng ty đã cho 08 nhân viên kinh doanh học lớp kinh doanh bán hàng do trường ĐH Kinh Tế tổ chức, khố học bắt đầu ngày 05/03/2008 và kết thúc ngày 05/04/2008. Tổng chi phí cho khố học là 4.000.000 đồng do cơng ty chi trả. Với kết quả kiểm tra cuối khố 100% học viên đạt yêu cầu.

Sau khố đào tạo khả năng đàm phán, thương lượng của nhân viên kinh doanh với khách hàng tăng rõ rệt thơng qua số lượng hợp đồng cung cấp mới và số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh so với trước khi được đào tạo. Doanh số từ 1,8

tỷ lên mức 2,2 tỷ/tháng, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đã mang lại hiệu quả rất thiết thực cho cơng ty.

Đào tạo nhân viên mới

Đối tượng này là các nhân viên mới được nhận vào cơng ty. Đa số những nhân viên này chưa thích nghi với mơi trường làm việc và cịn thiếu kỹ năng, kinh nghiệm để đảm nhận cơng việc mới. Do đĩ, họ cần được đào tạo, bồi dưỡng để cĩ thể phát huy tốt năng lực và trí sáng tạo của mình.

Từ nhiều năm qua, cơng ty đã tiến hành đào tạo cho những nhân viên mới thơng qua hình thức đào tạo tại nơi làm việc, cụ thể là phương pháp kèm cặp tại chỗ. Những nhân viên mới sẽ được những nhân viên giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ và giàu kinh nghiệm hơn chỉ dẫn, kèm cặp để bổ sung thêm những kinh nghiệm mà nhân viên mới cịn thiếu, giúp nhân viên mới cĩ thể nhanh chĩng thích nghi với cơng việc hơn.

Hình thức đào tạo này đã giúp cho cơng ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí, giúp nhân viên mới thích nghi với cơng việc nhanh hơn và tạo được những mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên với nhau

2.3. Ma trận SWOT

Điểm mạnh (Strengths):

Cơng ty cĩ đội ngũ lãnh đạo cĩ năng lực và trách nhiệm cao. Cơng ty cĩ đội ngũ nhân viên đối trẻ và năng động.

Sản phẩm của cơng ty cĩ lợi thế cạnh tranh do đa số nhập từ nước ngồi. Sau những năm khĩ khăn thì bây giờ cơng ty đã cĩ chỗ đứng trên thị trường.

Điểm yếu (Weaknesses)

Thời gian vừa qua nền kinh tế tăng trưởng chậm do hệ quả của cuộc suy thối kinh tế tồn cầu, nên nguồn vốn cơng ty cũng dần bị hạn hẹp.

Cơng ty vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các đối thủ khác.

Trong thời gian tới, nền kinh tế đang dần hồi phục, nhu cầu về sản phẩm của cơng ty sẽ tăng cao. Đây là một cơ hội tốt để cơng ty cố gắng đạt được các mục tiêu đề ra.

Rủi ro (Threats)

Phải cạnh tranh trong một thị trường khốc liệt, cơng ty phải đối đầu với các đối thủ lớn khác.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TÂN VĨNH (Trang 32 - 38)