6. Bố cục luận văn
3.3. Với mối quan hệ Mỹ Nhật Bản
Trong suốt hơn hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ chế độ quõn quản, Mỹ ―đảo ngƣợc‖ chớnh sỏch đối ngoại với Nhật Bản, biến Nhật Bản thành ―bức tƣờng lửa‖ ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản ở chõu Á. Theo đú, Hiệp ƣớc an ninh Mỹ - Nhật Bản kớ năm 1951, cú hiệu lực từ 1952, đƣợc sửa đổi năm 1960 và gia hạn vĩnh viễn vào năm 1970 đó hỡnh thành nhiều trụ cột chiến lƣợc cho mối quan hệ hợp tỏc giữa Mỹ và Nhật Bản. Ngoài ra, một đồng USD mạnh và thị trƣờng Mỹ luụn mở rộng cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế Nhật Bản trong thập niờn 1960. Tuy nhiờn, những biến đổi của tỡnh hỡnh trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế vào cuối thập niờn 1960 - đầu thập niờn 1970 buộc Mỹ phải đƣa ra sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại với Nhật Bản. Đặc biệt, những chớnh sỏch của Mỹ trờn phƣơng diện an ninh – chớnh trị và kinh tế trong hố – thu năm 1971 đó đỏnh dấu một thời kỡ biến động trong mối quan hệ Liờn minh giữa hai nƣớc. Lần đầu tiờn từ sau thời kỡ chiếm đúng, mối quan hệ chiến lƣợc và quan hệ kinh tế giữa Mỹ và Nhật Bản bị thỏch thức nghiờm trọng. Đõy cũng là lần đầu tiờn sau thế chiến hai, lợi ớch kinh tế toàn cầu của Mỹ va chạm với cỏc đồng minh thõn cận, trong đú cú cả cỏc đồng minh chõu Âu và Nhật Bản. Cỏc cuộc đàm phỏn dệt may bế tắc trong năm 1970 đó làm xúi mũn quan hệ song phƣơng. Cú thể núi đõy là giai đoạn khú khăn nhất trong việc củng cố mối quan hệ song phƣơng đối với cả Tổng thống Nixon và Thủ tƣớng Sato so với cỏc lónh đạo tiền nhiệm.
Khi Hiệp định về việc trao trả Okinawa đƣợc kớ kết, Nhật Bản bắt đầu thực hiện việc ―hạn chế tự nguyện‖ với hàng dệt xuất khẩu. Đú cũng là mốc đỏnh dấu sự khởi đầu của việc ―bỡnh thƣờng húa‖ mối quan hệ thƣơng mại căng thẳng, ma sỏt mậu dịch giữa Mỹ và Nhật Bản. Kết quả của vấn đề dệt may đó thiết lập mụ hỡnh cho cỏc vấn đề ma sỏt kinh tế song phƣơng tiếp theo nhƣ sản phẩm ụ tụ, ti vi màu…
Một nhõn tố khỏc tuy khụng nằm trong sự điều chỉnh trực tiếp chớnh sỏch đối ngoại với Nhật Bản nhƣng lại cú tỏc động mạnh mẽ một cỏc giỏn tiếp lờn mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản: Đú là nhõn tố Trung Quốc. Từ khi bản Thụng cỏo năm 1969 đƣợc phỏt đi, việc Nhật Bản cam kết đúng vai trũ tớch cực hơn với an ninh của khu vực và hỗ trợ bảo vệ an ninh của Hàn Quốc và Đài Loan khiến Trung Quốc lo sợ về một Nhật Bản tỏi vũ trang, ―chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Bản đó hồi sinh‖… Quan hệ Trung – Nhật vốn đó lỏng lẻo ngày càng xấu đi. Trong bối cảnh đú, chớnh sỏch bỡnh thƣờng húa quan hệ với Trung Quốc đƣợc chớnh quyền Nixon coi nhƣ một ―sỏng kiến Trung Quốc‖ mà khụng thụng bỏo trƣớc cho phớa Nhật Bản khiến ngƣời Nhật coi đõy là một ―cỳ sốc‖. ―Trƣớc cụng chỳng, Sato dũng cảm ca ngợi chớnh sỏch đảo ngƣợc của Mỹ là ―vỡ hũa bỡnh thế giới‖, từ lõu ―Nhật Bản luụn ủng hộ một mối quan hệ gần gũi hơn với Trung Quốc‖. Tuy nhiờn, hầu hết giới lónh đạo của LDP đều cảm thấy ―khú chịu nhƣ địa ngục‖ và nghi ngờ ―Sato khú cú thể tiếp tục chịu đựng‖ sự sỉ nhục này‖28. Cựng với ―cỳ sốc‖ với chớnh sỏch kinh tế mới của Nixon ngay thỏng sau đú của năm 1971 khiến cho mối quan hệ hai nƣớc bị thỏch thức trờn nhiều phƣơng diện. Thực tế này cho thấy, vị thế của Nhật Bản trong mối quan hệ liờn minh đó thay đổi. Nhật Bản khụng cũn hoàn toàn ―lộp vế‖ mà trong ―trận đấu‖ của nền kinh tế thế giới, khụng chỉ Mỹ mà cả Nhật Bản đều là những ―cầu thủ‖ chớnh.
Tuy vậy, sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong những năm 1969 – 1973, nhỡn chung, vẫn nằm trong khuụn khổ liờn minh Mỹ - Nhật. Dự cú một số xung đột trờn một số vấn đề đặc biệt là kinh tế, song, sự xung đột đú khụng tiến tới phỏ vỡ quan hệ liờn minh giữa hai nƣớc. Ngƣợc lại, cả hai đều thấy đƣợc sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế. Do đú, Hiệp ƣớc An ninh đƣợc tự động gia hạn vĩnh viễn vào năm 1970. Sự điều chỉnh này mở ra một chƣơng mới trong quan hệ hai nƣớc, trong đú, vị
28
thế của Nhật Bản ngày càng nõng cao, họ ngày càng hƣớng tới đƣờng lối ―bớt lệ thuộc‖, ―chủ động, độc lập và bỡnh đẳng‖ hơn trong quan hệ với Mỹ. Việc Nhật Bản giữ vững lập trƣờng về vấn đề vũ khớ hạt nhõn, phản đối hành động ỏp đặt hạn ngạch của Mỹ trong cỏc cuộc thƣơng lƣợng kộo dài về ―vấn đề ngành dệt”, việc chủ động thiết lập quan hệ với Trung Quốc,Việt Nam hay lập trƣờng trỏi ngƣợc với Mỹ với Ixrael trong khủng hoảng dầu lửa 1973… minh chứng cho xu thế đú. Nhỡn tổng thể, Liờn minh Mỹ - Nhật vẫn tiếp tục là một liờn minh chớnh trị bền chặt trờn nền tảng của Hiệp ƣớc Hũa bỡnh, Hiệp ƣớc An ninh 1960, song quan hệ hai nƣớc về kinh tế cú thay đổi: từ chỗ Mỹ chiếm đúng, dẫn dắt, viện trợ đến quan hệ đối tỏc và lỳc này họ trở thành đối thủ của nhau trong nền kinh tế toàn cầu. Liờn minh Mỹ - Nhật Bản tồn tại hai mặt rừ ràng: hợp tỏc và cạnh tranh.
Khi Mỹ bỡnh thƣờng húa quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản trở thành một nhõn tố gai gúc trong quan hệ hai nƣớc. Khi Trung Quốc tỏ ý lo ngại về khả năng phũng vệ của Nhật Bản, Mỹ khụng ngần ngại bày tỏ quan điểm: ―tốt hơn là để Nhật Bản cú khả năng phũng vệ, nếu khụng, họ tất sẽ tỡm sự hỗ trợ của một thế lực khỏc‖ (ỏm chỉ Liờn Xụ). Về một khớa cạnh nào đú, Mỹ cũng đảo ngƣợc chớnh sỏch: từ việc coi Nhật Bản là một ―bức tƣờng lửa‖ ngăn chặn Trung Quốc, giờ đõy Mỹ lại bắt tay với Trung Quốc nhằm kỡm chế Nhật Bản trong khi vẫn duy trỡ Liờn minh Mỹ - Nhật Bản.
Quan hệ hai nƣớc chứng kiến một giai đoạn ―khủng hoảng niềm tin‖ từ cả hai phớa. Đối với ngƣời Nhật, đú là hai ―cỳ sốc‖ mà Mỹ mang đến cho họ. Đối với ngƣời Mỹ, đú là thất bại của Mỹ ở Việt Nam, ―vụ Watergate‖, họ dần phải đối mặt với sự ―xa rời‖ của Nhật Bản, họ thậm chớ chỉ trớch ngƣời Nhật rằng nếu ngƣời Nhật tham gia tớch cực hơn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ đó cú thể kết thỳc cuộc chiến sớm hơn nhiều. Tuy vậy, sau đú niềm tin nhanh chúng trở lại với nhõn dõn hai nƣớc. Với nhõn dõn Mỹ, chiến tranh khụng chỉ kết thỳc trờn chiến trƣờng Việt Nam mà cả trờn cỏc đƣờng phố Mỹ.
Với ngƣời Nhật, sau khi vƣợt qua cỏc cỳ sốc và khủng hoảng dầu lửa, họ tiếp tục tự tin hội nhập với thế giới.
Quan hệ Mỹ - Nhật Bản đƣợc đặt trong một bối cảnh lịch sử mới với nhiều mối quan hệ mới. Trờn thế giới là sự xuất hiện nhiều trung tõm mạnh lờn nhƣ Trung Quốc, Tõy Âu và bản thõn Nhật Bản bờn cạnh hai siờu cƣờng Liờn Xụ và Mỹ. Năm trung tõm này khụng đơn thuần cú cỏc mối quan hệ đối đầu trong thế hai cực, mà cỏc mối quan hệ tiến dần theo xu hƣớng hũa dịu, đối thoại và hợp tỏc hơn, trong khi luụn cạnh tranh, kỡm chế, ngăn chặn lẫn nhau. Đú là một thế giới với cỏc mối quan hệ đa dạng, phức tạp hơn. Liờn minh Mỹ - Nhật Bản vận động trong bối cảnh khu vực hỡnh thành nhiều mối quan hệ theo kiểu tam giỏc: Xụ – Mỹ – Trung, Mỹ – Nhật – Trung, Mỹ – Xụ – Nhật…