Những điều chỉnh chớnh sỏch trongquan hệ đồng minh với Nhật Bản

Một phần của tài liệu Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973) (Trang 54)

6. Bố cục luận văn

2.2.Những điều chỉnh chớnh sỏch trongquan hệ đồng minh với Nhật Bản

2.2.1. Trờn phƣơng diện chớnh trị - an ninh: gia hạn vĩnh viễn Hiệp ƣớc An ninh và hợp tỏc song phƣơng và trao trả quần đảo Okinawa cho Nhật Bản.

Thực tế cho thấy, bối cảnh lịch sử đó thay đổi, Nhật Bản từ một nƣớc bị tàn phỏ nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ hai, đến cuối thập niờn 1960 đó vƣơn lờn thần kỡ, trở thành một trong ba trung tõm kinh tế của thế giới tƣ bản. Do đú, mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản cũng chuyển từ mối quan hệ giữa một nƣớc thắng trận với một nƣớc bại trận, giữa một nƣớc chiếm đúng với một nƣớc phụ thuộc tiến tới một mối quan hệ bỡnh đẳng hơn và mang lại lợi ớch cho cả hai quốc gia. Sức mạnh kinh tế của Nhật Bản khụng ngừng tăng lờn, trong khi đú, tỡnh hỡnh thế giới cú những biến đổi quan trọng. Mỹ tiến tới một mối quan hệ ―hũa dịu‖ với cả Liờn Xụ và Trung Quốc. Vậy thỡ mối quan hệ Liờn minh Mỹ - Nhật Bản cũn cần thiết hay khụng? Hiệp ƣớc An ninh Mỹ - Nhật cũng đến thời điểm phải gia hạn. Hiệp ƣớc này sẽ tiếp tục đƣợc gia hạn hay nờn kết thỳc?

Về phớa Mỹ, theo Thứ trƣởng Bộ Ngoại giao Mỹ Alexis Johnson, ―mối quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản, vị trớ của Nhật Bản trong mối quan hệ với cỏc nƣớc khỏc ở Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng sẽ tiếp tục là nhõn tố quyết định đối với sự phỏt triển của khu vực rộng lớn này, một khu vực đúng vai trũ quan

trọng với lợi ớch của nƣớc Mỹ‖.6

Do đú, việc duy trỡ mối quan hệ Liờn minh với Nhật Bản là hết sức cần thiết. Điều này đồng nghĩa với việc Hiệp ƣớc An ninh với Nhật Bản sẽ tiếp tục đƣợc gia hạn. Hiệp ƣớc An ninh sửa đổi năm 1960 đƣợc kớ ngày 19 – 1 – 1960 và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 23 – 6 – 1960. Do đú, qua thời kỡ 10 năm, sau ngày 23 – 6 – 1970, nếu một trong hai bờn khụng cú ý định chấm dứt thỡ nú sẽ tự động gia hạn. Đến thời điểm này, theo đỏnh giỏ của Alexis Johnson, ―Hiệp ƣớc vẫn tiếp tục phục vụ tốt cho cỏc lợi ớch của chỳng ta. Cỏc căn cứ và cỏc tiện nghi mà Nhật Bản cung cấp cho chỳng ta theo điều khoản của Hiệp ƣớc cú vai trũ quan trọng đặc biệt với khả năng duy trỡ cỏc cam kết của chỳng ta với Nam Triều Tiờn, Đài Loan. Mặc dự chỳng ta khụng duy trỡ cỏc lực lƣợng trờn bộ ở Nhật Bản, cỏc kho hậu cần, cỏc phƣơng tiện truyền thụng, cỏc căn cứ hải quõn quy mụ lớn và đƣợc trang bị tối tõn cựng với cỏc sõn bay, bệnh viện…vẫn là những yếu tố quan trọng với khả năng hỗ trợ và duy trỡ lực lƣợng của chỳng ta ở Đụng Nam Á. Chỳng ta vẫn luụn cú đƣợc sự hợp tỏc và ủng hộ tuyệt vời từ Chớnh phủ Nhật Bản trong việc vận hành, duy trỡ và bảo vệ cỏc căn cứ của chỳng ta trờn đất nƣớc ấy.‖7

Về phớa Nhật Bản, trong bài diễn thuyết trƣớc Cõu lạc bộ Bỏo chớ Quốc gia (National Press Club), Thủ tƣớng Sato khẳng định: ―Nhật Bản, trong mối quan hệ hợp tỏc với Mỹ, sẽ gúp phần vào hũa bỡnh và thịnh vƣợng của khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng‖, trong một mối quan hệ mới mà Thủ tƣớng Sato gọi là ―mối quan hệ mở‖ với Mỹ, với việc nhận thấy những trỏch nhiệm mà Mỹ đảm nhận ở Chõu Á, Nhật Bản sẽ đúng gúp vai trũ ngày càng quan trọng hơn trong việc cung cấp sự hỗ trợ về kinh tế và kĩ thuật cho cỏc quốc

6

http://www.niraikanai.wwma.net/pages/archive/johnson.html: Statement by the Honourable U. Alexis Johnson, Under Secretary for Political Affairs for the Subcommittee on US Security Agreements and Commitments Abroad of the Senate Foreign Relations Committee, Washington, D.C., 26th to 29th January, 1970, 9.52 AM, 5/11/2014.

7

http://www.niraikanai.wwma.net/pages/archive/johnson.html: Statement by the Honourable U. Alexis Johnson, Under Secretary for Political Affairs for the Subcommittee on US Security Agreements and Commitments Abroad of the Senate Foreign Relations Committee, Washington, D.C., 26th to 29th January, 1970, 9.53 AM, 5/11/2014.

gia ở chõu Á, với mong muốn Mỹ cũng sẽ tiếp tục thực hiện đƣợc cỏc cam kết của mỡnh vỡ an ninh và sự ổn định của khu vực. Hơn nữa, khả năng phũng thủ của Nhật Bản vào thời điểm đú rất yếu, khụng thể đảm bảo an ninh của đất nƣớc. ―Hiện tại, lực lƣợng tự phũng vệ Nhật Bản cú khoảng 240.000 ngƣời trong quõn đội, trong đú cú khoảng 180.000 lớnh trong lực lƣợng tự phũng vệ trờn mặt đất, đƣợc chia làm 23 đơn vị. Thờm vào đú, một đơn vị hải quõn gồm 210 tàu với tổng trọng tải khoảng 125.000 tấn, một đơn vị khụng quõn với 960 mỏy bay gồm 15 phi đội mỏy bay chiến đấu Jet…Nhật Bản lại chủ yếu tập trung vào mục tiờu hiện đại húa hơn là mở rộng lực lƣợng của họ.8

Rừ ràng, Nhật Bản chỉ cú khả năng đảm nhận một vai trũ nhất định trong hệ thống phũng thủ quy ƣớc trực tiếp của riờng mỡnh. Núi cỏch khỏc, với lực lƣợng đú, an ninh Nhật Bản khú cú thể đƣợc đảm bảo khi cú nguy cơ bị tấn cụng. Hơn nữa, an ninh của Nhật Bản thời kỡ này tiếp tục đứng trƣớc cỏc nguy cơ trực tiếp từ bờn ngoài. Nguy cơ thứ nhất là cỏc cuộc tấn cụng hạt nhõn từ Liờn Xụ và Trung Quốc. Nguy cơ này là khụng quỏ lớn, do cú thể hai nƣớc này sẽ khụng dỏm mạo hiểm. Trong khi đú, giữa Liờn Xụ và Trung Quốc đang tồn tại những mõu thuẫn gay gắt nờn vấn đề một Nhật Bản ―trung lập‖ cú thể sẽ khiến họ lo lắng hơn là tập trung vào việc gõy ra sự thự địch với Nhật Bản. Mối nguy hiểm lớn hơn đến từ Triều Tiờn. Một Bắc Triều Tiờn cộng sản khú cú thể đe dọa Nhật Bản nhƣng nếu Chủ nghĩa cộng sản kiểm soỏt toàn bộ bỏn đảo chắc chắn sẽ ảnh hƣởng nghiờm trọng đến cỏc lợi ớch an ninh của Nhật Bản. Và nếu xung đột giữa hai miền Triều Tiờn tiếp tục xảy ra, với những điều khụng thể lƣờng trƣớc đƣợc, sự tham gia của cỏc cƣờng quốc lớn ở bỏn đảo này rừ ràng sẽ tỏc động đến an ninh của Nhật Bản. Liờn minh

8

http://www.niraikanai.wwma.net/pages/archive/johnson.html: Statement by the Honourable U. Alexis Johnson, Under Secretary for Political Affairs for the Subcommittee on US Security Agreements and Commitments Abroad of the Senate Foreign Relations Committee, Washington, D.C., 26th to 29th January, 1970, 9.54 AM, 5/11/2014.

Mỹ - Nhật Bản và Hiệp ƣớc An ninh tiếp tục là nhõn tố gúp phần cõn bằng quyền lực và ổn định trong khu vực.

Cú thể thấy, Hiệp ƣớc An ninh tiếp tục mang tới những lợi ớch chiến lƣợc cho cả Mỹ và Nhật Bản trong hiện tại và tƣơng lai. Trong nhận thức chung đú, bản Thụng cỏo giữa Tổng thống Nixon và Thủ tƣớng Sato kớ năm 1969 đó tạo mụi trƣờng thuận lợi cho sự hiểu biết lẫn nhau trong mối quan hệ liờn minh hai nƣớc. Vỡ vậy, sau ngày 23 – 6 – 1970, Hiệp ƣớc tự động gia hạn vĩnh viễn. Việc khẳng định tớnh bền vững của mối quan hệ liờn minh này, đến lƣợt nú, tỏc động thỳc đẩy cỏc cuộc đàm phỏn về vấn đề Okinawa diễn ra thuận lợi hơn.

Quần đảo Okinawa nằm ở phớa nam của Nhật Bản gồm 160 đảo, trong đú cú 50 đảo cú ngƣời sinh sống. Đảo lớn nhất là Okinawa. Okinawa rộng 1.201,03 km², đứng thứ năm Nhật Bản về diện tớch với tỉ lệ 0,6%, chỉ sau bốn đảo chớnh là Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu. Theo đƣờng hàng khụng, từ Tokyo tới Okinawa mất khoảng 2,5 giờ bay và từ Thƣợng Hải hoặc Đài Loan mất khoảng 1,5 giờ bay. Vỡ vậy, đõy là nơi cú vị trớ chiến lƣợc quan trọng: là cửa ngừ trờn con đƣờng xõm nhập vào Đụng Á và Đụng Nam Á.

Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mỹ đó nhận ra vị trớ lý tƣởng của Okinawa trong việc mở cỏc cuộc tấn cụng bằng khụng quõn và lục quõn chống lại Nhật Bản. Do đú, đõy là nơi diễn ra trận đỏnh thƣơng vong lớn nhất của quõn đội Mỹ với Nhật Bản trong thế chiến hai.

Sau khi phỏt xớt Nhật đầu hàng, Chớnh phủ Mỹ cần phải đƣa ra quyết định sẽ phải làm gỡ với lực lƣợng quõn sự của Mỹ ở Nhật Bản. Tại Washington, tranh cói tập trung vào hai luồng ý kiến. Bộ Chiến tranh xem Okinawa cú vai trũ thiết yếu với lợi ớch an ninh của Mỹ trong khu vực, lực lƣợng của Mỹ ở đõy sẽ cho phộp thực hiện đƣợc cỏc kế hoạch của Mỹ ở khắp chõu Á, chống lại cỏc nguy cơ từ Liờn Xụ và cho phộp giỏm sỏt chặt chẽ hơn với Nhật Bản với nguy cơ phục hồi chủ nghĩa quõn phiệt. Trong khi đú, Bộ ngoại giao xem xột vấn đề dƣới gúc độ phỏp lớ và thiờn về cỏc khú khăn nhƣ

chi phớ cho quần đảo sẽ tăng, vấn đề cƣ dõn phức tạp, Mỹ sẽ bị lờn ỏn là xõm lƣợc quần đảo… Cuối cựng, một phƣơng ỏn đƣợc xem là sỏng kiến của Washington là chớnh quyền Mỹ sẽ kiểm soỏt quần đảo này nhƣng những cƣ dõn ở đõy sẽ bao gồm cả cụng dõn Nhật Bản.9

Từ sau năm 1952, chế độ chiếm đúng của Mỹ với Nhật Bản kết thỳc, tuy nhiờn, Okinawa và những hũn đảo khỏc của Ryūkyū vẫn nằm dƣới chế độ quõn quản của Hoa Kỳ. Lực lƣợng quõn sự của Mỹ ở Nhật Bản bị thu hẹp trờn 4 đảo chớnh, từ 3800 căn cứ giảm xuống cũ 125 căn cứ, đến 1969, Mỹ trả tiếp 23 căn cứ nữa cho Nhật Bản. Một số căn cứ chuyển tới Okinawa. Xuất phỏt từ nguy cơ của Chủ nghĩa Cộng sản ở Trung Quốc và Bắc Triều Tiờn, Okinawa tiếp tục đƣợc tăng cƣờng sức mạnh trở thành thành trỡ chống Cộng sản. Theo đú, vũ khớ hạt nhõn, cỏc tờn lửa đất đối khụng, hệ thống thụng tin liờn lạc mới và cỏc phi đội mỏy bay chiến đấu đƣợc đƣa tới quần đảo này. Do đú, Okinawa trở thành một trong những căn cứ quõn sự quan trọng nhất của Mỹ ở Chõu Á. Cỏc căn cứ khụng quõn trờn quần đảo này cú thể hỗ trợ cho mục tiờu bảo vệ Nam Triều Tiờn và Đài Loan. Hơn nữa, cuộc chiến tranh Triều Tiờn cần cú một lực lƣợng lớn hỗ trợ và Okinawa là căn cứ chiến lƣợc cú khả năng đỏp ứng nhu cầu này.

Hiệp ƣớc An ninh sửa đổi năm 1960 gồm hai điểm then chốt ảnh hƣởng tới Okinawa. Một là, Nhật Bản và Mỹ sẽ đỏp trả bất cứ cuộc tấn cụng bờn ngoài nào nhằm vào bất cứ một trong hai bờn trờn lónh thổ Nhật Bản. Hai là, Nhật Bản sẽ cung cấp địa bàn cho Mỹ nhằm thực hiện nhiệm vụ kộp: đảm bảo an ninh của Nhật Bản và khu vực Viễn Đụng. Kết quả là, sự hiện diện của quõn đội Mỹ ở Okinawa đƣợc đảm bảo về mặt phỏp lớ. Từ đõy, lực lƣợng này sẽ cựng với lực lƣợng Tự Phũng vệ Nhật Bản đỏp ứng yờu cầu an ninh của Nhật Bản.

9

Bờn cạnh đú, Okinawa cũn đƣợc Mỹ sử dụng nhƣ một căn cứ tiếp tế cho cuộc chiến tranh Việt Nam và là bói dự phũng cho mỏy bay B.52 trong cỏc chiến dịch nộm bom miền Bắc Việt Nam. Với ngƣời Mỹ, họ kiểm soỏt Okinawa để duy trỡ cỏc lợi ớch của mỡnh trong việc đảm bảo cỏc mục tiờu an ninh trong khu vực chõu Á. Sự hiện diện của quõn đội Mỹ ở quần đảo này cũng xỏc lập ảnh hƣởng của Mỹ với Nhật Bản và cam kết của Mỹ trong trong Hiệp ƣớc an ninh Mỹ - Nhật. Cú thể núi, Okinawa đƣợc xem nhƣ ―hũn đỏ tảng‖ với an ninh của khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng. Trong suốt thời kỡ này, do đƣợc trang bị những phƣơng tiện hiện đại nhất nhƣ cỏc mỏy bay do thỏm siờu õm, Okinawa đƣợc xem nhƣ một căn cứ chống cộng sản lớn nhất ở chõu Á.

Khi ―Học thuyết Nixon‖ đƣợc đƣa ra, Mỹ thể hiện thiện chớ trao trả Okinawa về với chủ quyền Nhật Bản nhƣng lực lƣợng của Mỹ tiếp tục hiện diện ở quần đảo này. Do đú, Okinawa vẫn tiếp tục là một tiền đồn chiến lƣợc của Mỹ ở Chõu Á.

Đối với ngƣời Nhật, núi tới Okinawa là núi tới vấn đề chủ quyền dõn tộc. Đồng thời nhắc tới Okinawa cũng dễ gợi lại những kớ ức đau thƣơng về một thời chiến tranh và thất bại. Chớnh vỡ thế, họ luụn muốn đƣợc Mỹ trao trả lại. Những nhà dõn tộc chủ nghĩa và những kẻ cực đoan ở Nhật Bản hợp thành một khối trong vấn đề này. Thờm vào đú, những ngƣời sống trong vựng Hiroshima và Nagasaki nổi dậy với những chiến dịch chống hạt nhõn dữ dội. Một bộ phận khỏc coi việc đũi lại Okinawa là nguyện vọng chớnh đỏng vỡ đú là vựng đất đai theo lịch sử là của Nhật Bản. Hơn nữa, sự tồn tại của cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ ở Okinawa trong một thời gian dài đó gõy ra những ảnh hƣởng tiờu cực tới cuộc sống của chớnh cƣ dõn Okinawa. Áp lực về dõn số gia tăng. Cuộc sống của cƣ dõn ở đõy phải đối mặt với những phiền phức do cỏc lực lƣợng của Mỹ ở đõy gõy ra nhƣ tiếng ồn của mỏy bay cất hạ cỏnh, khúi bụi, ụ nhiễm mụi trƣờng, nguy hiểm do tai nạn…Sự phàn nàn từ ngƣời dõn địạ phƣơng cũn ảnh hƣởng tiờu cực tới ngành du lịch. Ngoài ra, cỏc vụ phạm tội gõy ra bởi lớnh Mỹ với cỏc cụng dõn địa phƣơng cũng khiến cƣ dõn ở đõy

bức xỳc. Từ một khu vực khỏ biệt lập và lạc hậu so với cỏc đảo chớnh của Nhật Bản, Okinawa du nhập thờm một luồng văn húa mới từ cỏc lớnh Mỹ và gia đỡnh của họ một cỏch nhanh chúng khiến cỏc giỏ trị truyền thống của cƣ dõn Okianawa cú nguy cơ bị mai một. Thờm vào đú, việc hàng loạt những ngƣời phụ nữ Nhật Bản phục vụ trong cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ cũn dẫn đến cỏc tệ nạn xó hội đỏng lờn ỏn. Vỡ vậy, cuối những năm 1960 đầu những năm 1970, nhiều cuộc biểu tỡnh đó nổ ra trờn quần đảo này. Ngày 19 – 1 – 1968, một mỏy bay nộm bom B52 đang trờn đƣờng tới cỏc mục tiờu ở miền Bắc Việt Nam, đó bất ngờ bị rơi ngay sau khi cất cỏnh khỏi căn cứ Kadena. Sự kiện này dẫn tới một cuộc biểu tỡnh quy mụ lớn yờu cầu Mỹ phải rỳt cỏc mỏy bay nộm bom B52 khỏi Okinawa. Ngày 20 – 12 – 1970, chiếc xe do một lớnh Mỹ lỏi đó đõm vào một ngƣời dõn Okinawa. Cảnh sỏt nhanh chúng cú mặt tại hiện trƣờng song họ chỉ tập trung mang chiếc xe đi mà khụng hề chỳ ý tới nạn nhõn. Khoảng 1000 ngƣời dõn bao võy họ và bắt đầu phản đối. Từ đõy, họ tiếp tục tiến hành hàng loạt cỏc vụ đập phỏ, đốt xe, phỏ trƣờng học của ngƣời Mỹ. Hậu quả, gần 80 chiếc xe bị đập phỏ, 19 ngƣời bị bắt và nhiều ngƣời bị thƣơng…Sau năm 1970, cỏc vụ phạm tội bạo lực gõy ra bởi lớnh Mỹ tăng lờn con số 1000 vụ mỗi năm. Cỏc vụ phạm tội chủ yếu là giết ngƣời, hóm hiếp phụ nữ, trộm cắp. Số vụ tai nạn giao thụng do lớnh Mỹ gõy ra vào khoảng hơn 3000 vụ mỗi năm… 10. Đú là một trong những tỏc nhõn khiến cho nguyện vọng thu hồi Okinawa về với sự kiểm soỏt của Chớnh phủ Nhật Bản càng thể hiện tớnh dõn tộc sõu sắc.

Nhà lónh đạo Nhật Bản đầu tiờn đề cập vấn đề này với chớnh phủ Mỹ là thủ tƣớng Kishi năm 1957. Tiếp sau đú, năm 1961 trong chuyến thăm của mỡnh tới Washington, Thủ tƣớng Hayato Ikeda đó bày tỏ quan ngại của mỡnh với chớnh quyền của Tổng thống Kenedy về một vấn đề chớnh trị khú khăn

10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.jca.apc.org/wsf_support/2004doc/WSFJapUSBaseRepoFinalAll.html#U.S_Bases_in_ Okinawa ,Koza riot, 10.59 AM, 5/11/2014.

nhất mà mỡnh gặp phải. Đú là vấn đề chớnh quyền quõn sự Mỹ tiếp tục kiểm soỏt quần đảo Bonin và Okinawa. Tuy nhiờn, ngay từ những năm 50, Mỹ vẫn kiờn trỡ quan điểm rằng Okinawa sẽ khụng thể trở về với Nhật Bản nếu căng thẳng và tấn cụng thự địch ở chõu Á vẫn cũn tồn tại. Mọi cuộc thảo luận với

Một phần của tài liệu Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973) (Trang 54)