Trung Quốc và mõu thuẫn Trung Quốc – Liờn Xụ

Một phần của tài liệu Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973) (Trang 25)

6. Bố cục luận văn

1.1.2. Trung Quốc và mõu thuẫn Trung Quốc – Liờn Xụ

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, khi Mỹ và Liờn Xụ đại diện cho hai cực đối đầu nhau thỡ liờn minh Trung – Xụ thực sự là một trở ngại lớn cho mục tiờu bỏ quyền của Mỹ. Một nƣớc Trung Quốc XHCN đất rộng ngƣời đụng, thử thành cụng bom nguyờn tử năm 1964 lại đứng về phớa Liờn Xụ là điều mà Mỹ khụng bao giờ mong muốn. Vỡ vậy, sự chia rẽ, bất đồng giữa hai nƣớc cho thấy sự suy yếu, chia rẽ trong phe cỏc nƣớc XHCN là một lợi thế tạm thời cho Mỹ trong cuộc chạy đua sức mạnh giữa hai phe. Sự bất đồng Xụ-Trung từ những năm 1950 bắt nguồn từ sự đỏnh giỏ khỏc nhau về vai trũ lịch sử của J. Stalin - nhà lónh đạo Đảng và Nhà nƣớc Liờn Xụ trong gần 3 thập kỷ (1924 - 1953) và vị trớ của hai Đảng, hai Nhà nƣớc lớn XHCN trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế. Từ năm 1960 đến 1969, những bất đồng và mõu thuẫn trong nội bộ giữa Liờn Xụ và Trung Quốc (sau hai Hội nghị năm 1957 và 1960) khụng những khụng dịu đi mà ngày càng trầm trọng, cụng khai. Những cuộc tranh luận gay gắt và bất đồng giữa hai đảng này xoay quanh cỏc vấn đề lớ luận, đƣờng lối chung của phong trào cộng sản quốc tế đó dẫn đến sƣ phõn liệt thực sự của phong trào cộng sản. Sự phõn liệt và tập hợp lực lƣợng của hai đảng ngày càng trở nờn rỏo riết, cụng khai. Một số Đảng cộng sản ở một số nƣớc cũng bị chia rẽ về tổ chức thành hai đảng theo hai khuynh hƣớng núi trờn. Hơn nữa, Liờn Xụ và Trung Quốc cú nhiều mõu thuẫn về vấn đề lónh thổ và biờn giới. Một trong số đú là về Cộng hũa Nhõn dõn Mụng Cổ. Lónh đạo Trung Quốc luụn cú ý định sỏp nhập Mụng Cổ vào Trung Quốc. Điều này vấp phải sự phản đối của Liờn Xụ và chớnh Mụng Cổ. Thỏng 9-1964, Trung Quốc yờu cầu xột lại cỏc vựng lónh thổ Chõu Á mà cỏc hoàng đế Trung Hoa đó để mất vào tay Nga Hoàng ở thế kỷ XIX. Thỏng 8-1968, sau sự kiện quõn đội khối Vỏcxava do Liờn Xụ lónh đạo vào thủ đụ Praha và cứu chủ nghĩa xó hội ở Tiệp Khắc, Chu Ân Lai lần đầu tiờn đó gọi Liờn Xụ là ―đế

quốc xó hội chủ nghĩa‖, ―Đại bỏ Xụ viết‖1

. Đỉnh cao của sự chia rẽ giữa hai nƣớc chớnh là cuộc chiến tranh biờn giới Xụ - Trung nổ ra năm 1969, lực lƣợng vũ trang Liờn Xụ và quõn đội Trung Quốc đó giao chiến với nhau ở cỏc đảo thuộc vựng Damanski trờn sụng Oussouri thỏng 3-1969 và một số điểm khỏc trờn biờn giới Xụ - Trung. Tuy nhiờn từ sau thỏng 8, hai nƣớc cú xu hƣớng thoỏt ra khỏi sự đối đầu quõn sự trực tiếp này dự mõu thuẫn vẫn tiếp tục đến cuối những năm 80. Cú thể thấy, năm 1969 hai nƣớc đó coi nhau nhƣ kẻ thự.

Thực tế là Mỹ sẽ khụng thể bỏ qua cơ hội để tận dụng mõu thuẫn đú. Theo Kissinger, Mỹ sẽ làm ba việc cú liờn quan đến nhau: Một là sẽ kỡm nộn ý muốn thỳc đẩy cỏc sự kiện cú thể khơi sõu hố ngăn cỏch giữa Liờn Xụ và Trung Quốc. Thay vào đú, Mỹ sẽ dựa vào cỏc động thỏi của cỏc sự kiện vốn nảy sinh tất yếu từ mõu thuẫn Trung – Xụ. Hai là, Mỹ nờn duy trỡ một mức độ khụng chắc chắn nào đú để cả Nga lẫn Trung Quốc đều khụng đoỏn chắc đƣợc Mỹ sẽ nghiờng theo chiều hƣớng nào, nếu cú. Ba là, điều quan trọng nhất trong mối quan hệ ba bờn là: ―sẽ cú lợi nhất cho cỏc mục tiờu (của Mỹ) nếu chỳng ta duy trỡ mối quan hệ gần gũi với mỗi bờn hơn là để họ cú quan hệ gần gũi với nhau‖ [29, tr.368]. Thực tế trờn cũng cho thấy, vai trũ của Trung Quốc ở chõu Á đó khỏc trƣớc, ớt nhất là theo cỏch họ tự đỏnh giỏ về mỡnh. Trung Quốc cho rằng mỡnh hoàn toàn cú thể độc lập chứ khụng phải lỳc nào cũng phụ thuộc vào Liờn Xụ. Vỡ vậy, nếu trƣớc đú Mỹ muốn dựng Nhật Bản để làm một cục nam chõm hỳt Trung Quốc ra khỏi Liờn Xụ thỡ lỳc này khụng nhất thiết phải làm điều đú. Tuy nhiờn, việc duy trỡ liờn minh với Nhật Bản lại càng đúng vai trũ quan trọng trong việc đối phú với sự bành trƣớng ảnh hƣởng của Trung Quốc trong khu vực, tiếp tục đối trọng với Trung Quốc nhằm kỡm chế sự lan tỏa đú.

Nhõn tố Trung Quốc tiếp tục là nhõn tố quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong thời kỡ này. Ngay từ

thỏng 1/1952, trong một bức thƣ gửi Ngoại trƣởng Mỹ F. Dulles, cố vấn cao cấp của Ngoại trƣởng về Nhật Bản và sau này là Đại sứ Mỹ tại Tokyo từ 1953 – 1957 John Allison nhận định: ―Trung Quốc là trọng tõm của toàn bộ chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với chõu Á và những chớnh sỏch của chỳng ta với Trung Quốc sẽ ảnh hƣởng chủ yếu đến chớnh sỏch với Nhật Bản và Đụng Nam Á‖[67, tr.323]. Trong thập niờn 1960 , Trung Quốc đó trải qua một thời kỡ lịch sử đen tối, hỗn loạn và để lại những hậu quả sõu sắc. Năm 1966, Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đụng chớnh thức phỏt động cuộc ―Đại cỏch mạng văn húa‖ với mục tiờu chớnh thức là loại bỏ những phần tử "tƣ sản tự do" để tiếp tục sự nghiệp đấu tranh của tầng lớp cỏch mạng. Tuy nhiờn, mục đớch chớnh của cỏch mạng này đƣợc mọi ngƣời cụng nhận là một cỏch để Mao Trạch Đụng lấy lại quyền kiểm soỏt Đảng Cộng sản Trung Quốc sau cuộc ―Đại nhảy vọt‖ bị thất bại dẫn đến sự tổn thất quyền lực đỏng kể của Mao Trạch Đụng so với đối thủ chớnh trị là Lƣu Thiếu Kỳ và cũng để loại bỏ những ngƣời bất đồng ý kiến nhƣ Đặng Tiểu Bỡnh,…Cỏc đội Hồng vệ binh tàn sỏt những ngƣời bị tỡnh nghi, đƣa cỏc trớ thức về làm việc ở cỏc cỏnh đồng …Đến năm 1969, cuộc ―Đại cỏch mạng văn húa‖ đó kết thỳc giai đoạn quan trọng nhất với những hậu quả nặng nề. Xó hội Trung Quốc rơi vào trạng thỏi hỗn loạn. Trong khi đú, cỏc đạo quõn của Liờn Xụ và Trung Quốc bắt đầu nổ sỳng tấn cụng cỏc mục tiờu của đối phƣơng dọc biờn giới hai nƣớc.

Cuộc khủng hoảng những năm 1966 – 1969 này ở Trung Quốc cựng với những mõu thuẫn ngày càng gay gắt với Liờn Xụ đó tạo ra những điều kiện mới cho việc nƣớc này sẵn sàng thay đổi chớnh sỏch đối ngoại. Sau khủng hoảng, Mao Trạch Đụng và Chu Ân Lai đó đảo ngƣợc chớnh sỏch của họ về phớa Mỹ. Bắc Kinh đó gửi những tớn hiệu ngỏ ý muốn hợp tỏc tới Washington. Mở đầu là sự kiện ―ngoại giao búng bàn‖. Ngày 10/4/1971, 9 cầu thủ Mỹ, 4 quan chức và 2 ngƣời vợ và 10 nhà bỏo đi thỏp tựng đó qua cõy cầu từ Hồng Kụng tiến vào Trung Quốc đại lục, mở ra thời đại "Ngoại giao

Búng bàn‖. Chuyến đi kộo dài 8 ngày này thể hiện mong muốn chung là giảm bớt căng thẳng trƣớc đú giữa Washington và Bắc Kinh.

Ngày 14 – 4, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thƣơng mại kộo dài 20 năm với Trung Quốc. Mỹ và Trung Quốc đó lặng lẽ tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn bớ mật với những toan tớnh riờng nhằm vào Liờn Xụ và cuộc chiến tranh Việt Nam. Năm 197, Cố vấn An ninh Quốc gia Henry A. Kissinger đó hai lần bớ mật viếng thăm Trung Quốc để lập lại mối quan hệ hữu nghị và lờn kế hoạch cho chuyến thăm của Tổng thống Nixron.

Thỏng 7 – 1971, Tổng thống Nixon khiến cả thế giới ngạc nhiờn khi lờn kế hoạch đi thăm Trung Quốc. Trƣớc đú, từ năm 1949, khi nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đƣợc thành lập, quan hệ Mỹ - Trung đó chấm dứt. Lỳc đú, chớnh Nixon đó chỉ trớch Đảng Dõn chủ vỡ ―để mất Trung Quốc‖. Sau hơn hai thập kỉ, vào thỏng 2 – 1972, Nixon đó trở thành vị Tổng thống đầu tiờn đặt chõn lờn đất Trung Quốc. Tổng thống núi với Thủ tƣớng Chu Ân Lai: ―Hụm nay hai chỳng ta sẽ nắm trong tay tƣơng lai của cả thế giới‖[66, tr.648]. Ngày 27 – 2 – 1972, Thụng cỏo Thƣợng Hải đƣợc kớ giữa Nixon và Chu Ân Lai thực sự là một dấu mốc quan trọng. Nội dung của Thụng cỏo nờu rừ: ―Hai nƣớc khụng tỡm kiếm bỏ quyền ở khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng và cũng phản đối bỏ quyền của bất kỡ nƣớc nào khỏc‖. Tuyờn bố này trực tiếp nhằm vào Liờn Xụ và sau đú nữa là Nhật Bản. Phớa Mỹ vẫn khẳng định việc duy trỡ liờn minh chặt chẽ với Nhật Bản cũn lập trƣờng của phớa Trung Quốc là kiờn quyết phản đối sự phục hồi chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Bản.

Vỡ vậy, dự sự đảo ngƣợc chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Trung Quốc cú mục đớch chủ yếu là khơi sõu mõu thuẫn giữa Liờn Xụ và Trung Quốc, tỡm một giải phỏp mới cho cuộc chiến tranh Việt Nam song cũng cú tỏc động tới quan hệ Mỹ - Nhật Bản. Việc Nhật Bản hoàn toàn bất ngờ với chớnh sỏch đú của Mỹ đó khiến ngƣời Nhật coi đú là một ―cỳ sốc‖ và họ phải tự tỡm kiếm những bƣớc đi độc lập hơn, ớt phụ thuộc hơn vào Mỹ trong mối quan hệ với Trung Quốc và khu vực. Việc một nƣớc Trung Quốc đất rộng ngƣời đụng lại

cú trong tay vũ khớ hạt nhõn là một mối đe dọa lớn với cỏc nƣớc trong khu vực. Trong khi đú, Trung Quốc khụng cú đƣợc những bài học đắt giỏ nhƣ Mỹ và Liờn Xụ trong cuộc khủng hoảng tờn lửa năm 1962. Cho nờn, kỡm chế khả năng hạt nhõn của Trung Quốc là vấn đề quan trọng cả với Mỹ và Nhật Bản. Nhật Bản vẫn rất cần chiếc ụ bảo vệ hạt nhõn của Mỹ nhằm cõn bằng với Trung Quốc. Bờn cạnh đú, thị trƣờng đại lục Trung Quốc luụn là một thị trƣờng hấp dẫn mà Nhật Bản muốn tiến tới. Vỡ vậy, liệu hoạt động kinh doanh của Nhật Bản với Trung Quốc cú làm phƣơng hại tới lợi ớch của Mỹ ở khu vực chõu Á hay khụng cũng là một vấn đề Mỹ phải tớnh tới. Liờn minh Mỹ - Nhật Bản vẫn là chiến lƣợc cần thiết đối với cả Mỹ, Nhật Bản và khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dƣơng.

Một phần của tài liệu Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)