Bài cũ:5’ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

Một phần của tài liệu giáo án tuần 25 KNS+MT lớp 4 hay (Trang 37)

- Giáo dục các em cĩ ý trình bày vở luơn sạch sẽ, trình bày bài khoa học II CHUẨN BỊ:

2.Bài cũ:5’ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

- GV kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét & chấm điểm

3. Bài mới:

Giới thiệu bài :1’

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ

điểm:7’

*MT: Mở rộng thêm một số vốn từ thuộc

chủ đề trên

Bài tập 1:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm; chốt lại lời giải đúng:

Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm.

Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để tạo

thành cụm từ cĩ nghĩa: 7’

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ cĩ nội dung thích hợp.

Hát

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu.

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.

- HS phát biểu ý kiến.

- 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm:gan dạ ,anh hùng,gan truờng,gan lì, bạo gan,quả cảm,can đảm,gan gĩc

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.

cho từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Hoạt động 3: Hệ thống hĩa vốn từ thuộc

chủ điểm Dũng cảm:12’

Bài tập 3:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, cĩ thể dùng từ điển.

- GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng.

Gan gĩc (chống chọi) kiên cường,

khơng lùi bước.

Gan lì gan đến mức trơ ra,

khơng cịn biết sợ là gì.

Gan dạ khơng sợ nguy hiểm. Bài tập 4:

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- GV gợi ý: Đoạn văn cĩ 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu cĩ nội dung thích hợp.

- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy khơng chiến đấu ở mặt

trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng

gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn cịn mãi mãi.

4. Củng cố :4’

từ dũng cảm) – vào trước hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ. tinh thần x hành động x x xơng lên người chiến sĩ x nữ du kích x em bé liên lạc x x nhận khuyết điểm x cứu bạn

x chống lại cường quyền x trước kẻ thù

x nĩi lên sự thật

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B)

- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân - HS phát biểu.

- 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B

- 2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng.

-HS đọc đề

- HS làm bài cá nhân

- 3 nhĩm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh.

- HS nhận xét. Sửa bài theo lời giải đúng.

- gọi hs đặt câu với từ gần nghĩa với từ dũng cảm.

5. Dặn dị: 1’

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? -HS đặt câu Rút kinh nghiệm : ... ...  Tập làm văn

Một phần của tài liệu giáo án tuần 25 KNS+MT lớp 4 hay (Trang 37)