Phịng Kế Hoạch

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY ĐỀ TÀI I.Công Tác Chuẩn Bị Sản Xuất Mã Hàng Quần Jean (Trang 39)

I. Cơng Tác Chuẩn Bị Sản Xuất Mã Hàng 58372

1. Phịng Kế Hoạch

Nhân viên phịng kế hoạch nhận tài liệu sản xuất từ Cơng Ty Tổng qua Mail. Dựa vào năng lực thực tế của các Xí Nghiệp mà Phịng Kế Hoạch tiến hành phân bổ kế hoạch thàng cho xí nghiệp mình. Cán bộ mặt hàng sẽ căn cứ vào kế hoạch này tiến hành làm tỷ lệ cắt, bảng màu, bảng cân đối nguyên phụ liệu, lệnh cấp phát nguyên phụ liệu, lệnh cấp phát vật tư theo hạn mức hoặc lệnh điều động.

a. Cơ cấu nhân sự Phịng Kế Hoạch

Phụ trách phịng kế hoạch: Nguyễn Văn Phước Cán bộ mặt hàng: Trần Thanh Quang

Nhân viên thống kê: Lê Thanh Tư

b. Sơ đồ mơ tả cơng việc của Phịng Kế Hoạch Sản Xuất

Tiếp nhận thơng tin

Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng

Nhận, kiểm tra NPL

Cân đối NPL cho mã hàng

Cơng tác chuẩn bị sản xuất

Triển khai sản xuất

Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ sản xuất, tiến độ xuất hàng

Làm packing list Giao hàng Thanh lý NPL liệu 0 -Phụ trách kế hoạch -Cán bộ mặt hàng -Ban giám đốc 1 -Phụ trách kế hoạch 2 -Kho -Cán bộ mặt hàng 3 -Cán bộ mặt hàng 4 -Kho -Cán bộ mặt hàng 5 -Phịng kế hoạch -Ban giám đốc 6 -Nhân viên thống kê

-Cán bộ mặt hàng 7 -Cán bộ mặt hàng 8 -Cán bộ mặt hàng

-Hồn thành 9 -Cán bộ mặt hàng

Hình : Lưu đồ mơ tả cơng việc phịng CBSX

Bước 00:Tiếp nhận mã hàng 58372

Phịng kế hoạch sẽ nhận tài liệu mã hàng 58372 của khách hàng từ mail.

Bước01: Lập kế hoạch cho mã hàng 58372

-Phụ trách phịng Kế Hoạch: Anh Phước -Bảng kế hoạch sản xuất tháng 4 năm 2015

Sau khi kho tiếp nhận, kiểm tra số lượng, chất lượng NPL của mã hàng 58372, thì cán bộ mặt hàng đích thân kiểm tra thực tế NPL 1 lần nữa. Vì đĩ là cơ sở để cán bộ mặt hàng cân đối NPL khi nào đồng bộ để phục vụ cho sản xuất.

Bước 03: Cơng tác chuẩn bị sản xuất của mã hàng 58372 . Lập tỉ lệ cắt mã hàng

58372

Dựa vào thời gian giao hàng của từng Line mà ta tiến hành sản xuất theo Line nào trước. Cán bộ mặt hàng dựa vào bảng Production sheet lập bảng tỉ lệ cắt mã hàng và giao bảng tỉ lệ cắt mã hàng cho nhân viên giác sơ đồ làm tác nghiệp cắt mã hàng.

Hình 2.1: Production planning in 4 -2015 chuyền 1 (MH58372) 2. Cân đối NPL mã hàng 58372

Khi nhận được định mức khách hàng từ nhân viên giác sơ đồ, NPL nhận trực tiếp về xí nghiệp Khu V, Cán bộ mặt hàng sẽ cân đối NPL khi nào đồng bộ để phục vụ cho sản xuất mã hàng.

**Chú ý: những nguyên liệu, phụ liệu nào cịn thiếu phải ghi chú rõ và liên lạc với Tổng Cơng Ty hoặc khách hàng bổ sung gấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Tuyệt đối khơng nên để tiến độ sản xuất bị đình trệ vì thiếu hụt NPL. Đĩ là trách nhiệm của cán bộ mặt hàng.

3. Lập bảng màu cắt và lệnh cấp phát vật tư theo hạn mức (xuất nguyên liệu) Khi cĩ NPL thì cán bộ mặt hàng làm bảng màu NPL. Nếu NPL về khơng đồng bộ, chỉ mới nhập vải về, để chuẩn bị càng sớm càng tốt cho mã hàng 58372 thì cán bộ mặt hàng lập bảng màu cắt và lệnh cấp phát NPL (vải chính + vải lĩt ) gửi đến kho và xưởng cắt, để tiến hành cắt nguyên liệu trước.

Hình 2.6 Thơng báo chốt dây

4. Lập bảng màu NPL may và lệnh cấp phát vật tư theo hạn mức

Khi NPL của mã hàng về đồng bộ và dựa vào kế hoạch sản xuất của mã hàng, cán bộ mặt hàng sẽ lập bảng và ban hành lệnh cấp phát vật tư theo hạn mức cho Kho và Xưởng cắt để tiến hành Cơng tác sản xuất cho mã hàng.

2. Phịng CBSX-Kĩ Thuật

Phịng chuẩn bị sản xuất – kỹ thuật: Chuẩn bị tài liệu kỹ thuật, quần mẫu, rập cứng, sơ đồ đã được phê duyệt để ban hành cho bộ phận sản xuất theo các hướng dẫn ban hành .

a. Cơ cấu nhân sự

 Trưởng phịng: Anh Nguyễn Quốc Hiệp

 Nhân viên quy trình, tiêu chuẩn kĩ thuật: Nguyễn Thị Huỳnh Nhung.

 Nhân viên thiết kế rập: Nguyễn Tấn Thơng.

 Nhân viên giác sơ đồ: Lâm Trọng Nhân

 Nhân viên may mẫu: Nguyễn Hồng Phương và KTC

Kiểm tra quần mẫu đối Tiếp nhận thơng tin

Lập tiêu chuẩn cắt và quy trình đánh số

Làm rập mẫu cứng

Lấy dấu may trên rập

Cắt và may quần mẫu

Tác nghiệp sơ đồ Làm mẫu sơ đồ

Kiểm tra sơ đồ

Giao sơ đồ cho tổ Lưu hồ sơ

Bước Trách nhiệm Lưu đồ Hồ sơ/tài

liệu 0 -Bộ phận mẫu rập -Bộ phận sơ đồ -BGĐ 1 -Bộ phậnrập mẫu 2 -Bộ phận rập mẫu 3 -Bộ phận rập mẫu 4 -Bộ phận rập mẫu 5 -Khách hàng -Phịng KTCN 6

-Nhân viên sơ đồ 7

-TỔ TRƯỞNG hoặc nhân viên

kiểm tra 8

-Nhân viên sơ đồ 9

-Nhân viên sơ đồ

Hình 2.6 : Lưu đồ làm việc của Phịng CBSX

Bước 00: Tiếp nhận thơng tin

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phịng KHSX giao. Bộ phận kĩ thuật của xí nghiệp tiếp nhận thơng tin cho việc triển khai các đơn hàng.

Bộ phận làm mẫu rập nhận mẫu rập gốc + quần gốc + TLKT từ phịng KTCN và những sửa đổi của khách hàng về sản phẩm (nếu cĩ).

Kiểm tra rập so với thơng số trên TLKT và quần gốc của khách hàng cung cấp. Nếu phát hiện ra điểm khơng phù hợp báo phịng KHSX để thơng báo khách hàng.

Nhân viên quy trình xem kĩ QC File , bảng màu, TLKT khách hàng gửi, quần mẫu rồi biên dịch ra TLKT cho Cơng Ty bằng tiếng việt sao cho dễ nhìn, dễ đọc, dễ nắm bắt thơng tin chính xác về mã hàng.

Tiến hành phân phối TLKT, mẫu rập, sơ đồ và theo dõi qua các bộ phận cĩ liên quan.

Bước 01: Lập tỉ lệ và quy trình đánh số.

1. Lập tỉ cắt và lệ cắt và quy trình đánh số cho mã hàng 58372

Bộ phận làm mẫu rập tiến hành lập tiêu chuẩn cắt theo biểu mẫu và quy trình đánh số, xác định các chi tiết cho từng loại nguyên liệu

Các điểm cần lưu ý:

• Chú ý canh sợi của một số chi tiết: decoup, túi….

• Chú ý mẫu cắt dây viền, thêu, ngang dọc to bản để chạy cữ. • Các chi tiết phối màu: phối 1, phối 2,…..

• Mex dán cắt nhỏ hơn BTP xung quanh 2mm (nếu được). • Quần jeans cĩ tuyết, chú ý chiều tuyết (nếu cĩ).

• Lĩt caro (đối xứng ngang dọc).

Hình 2.7: Tỉ lệ cắt MH 58372

Hình 2.8: Quy trình đánh số MH 58272

Bước 02: Làm rập mẫu cứng mã hàng 58372

Khi nhận được Rập gốc từ Khách hàng, nhân viên kiểm rập phải kiểm ngay độ khớp của rập và kiểm tra rập cĩ đủ chi tiết khơng trước khi đi sơ đồ.

Bộ phận làm mẫu rập thực hiện sao mẫu và làm mẫu cho bộ phận sơ đồ, bộ phận cắt, khâu may và mẫu thành phẩm may (căn cứ vào yêu cầu của khách hàng, thực hiện nhảy size). Trên rập mẫu cứng cĩ ghi các kí hiệu nhận dạng gồm: mã hàng, size, tên chi tiết, dấu canh sợi. Dấu hiệu kiểm sốt của rập là dấu kiểm sốt của đơn vị hoặc người làm kí tên trên mẫu rập.

Cách lấy dấu:

• Phải dùng đúng loại kéo bấm lấy dấu.

• Ghi chú số thứ tự dấu bấm.

• Ghi rõ số lượng dấu bấm, dấu dùi trên mẫu. • Lấy dấu canh sợi, ghi tên chi tiết.

• Bấm khớp đường may các chi tiết để kiểm tra độ khớp của mẫu. • Đo thơng số cơ bản theo tài liệu sau khi khớp mẫu.

• Chập các chi tiết từng loại, so sánh mức độ mẫu trên bảng thơng số.

Hình2.9 : Máy in rập cứng

Bước 03: Bộ phận kĩ thuật căn cứ vào TLKT tiến hành lấy dấu may trên rập cứng

(trưởng phịng hoặc nhân viên làm rập).

Bước 04: Cắt và may quần mẫu đối

Trước khi tiến hành cắt và may quần mẫu đối, dựa vào thơng báo của khách hàng phải thực hiện thử độ kết dính của keo, nhiệt độ, độ nén và thời gian qua máy. Các thơng số này sau khi thử đạt yêu cầu được ghi vào bảng Bản Thử Nghiệm Nhiệt Độ Ép Keo để kiểm tra độ co rút, kiểm tra khác màu của các loại nguyên liệu (sau khi ép cĩ ý kiến xác nhận của khách hàng) hoặc lấy thơng số tiêu chuẩn từ các nhà cung cấp.

• Phải đọc kỹ TLKT các đường may, vị trí gắn nhãn chính, nhãn size, cỡ…… đường diễu các chi tiết.

• May mẫu phải đúng phụ liệu của khách hàng cung cấp, loại nào thay thế phải cĩ giấy ghi xác định là nút nhãn, dây viền, vải chính, vải lĩt, thay thế.

• May mẫu và kiểm tra lại rập, kiểm tra độ co rút (nếu cĩ).

• May xong phải kiểm tra lại các thơng số (chú ý cách đo của từng loại khách hàng), ủi thẳng, VSCN sạch sẽ, bỏ vào bao nylon cùng với TLKT cho khách hàng duyệt mẫu.

• Đánh giá mức độ phức tạp về kĩ thuật của sản phẩm (nếu cĩ).

Kĩ thuật chuẩn bị cần quan tâm:

*Cơng tác chuẩn bị

• Tiến hành thử độ co giãn cho từng màu vải sản xuất. Kết quả thử phải được ghi nhận lại.

• Nghiên cứu : TLKT, quần mẫu, rập, gĩp ý khách hàng. • Thực hiện may mẫu

• Nghiên cứu cải tiến

• Đăng ký số lượng mẫu cải tiến với bộ phận KTCB • Làm rập lấy dấu, các mẫu cần thiết cho mã hàng

Hình 2.11: Rập lấy dấu may đường diễu baget

• Thử và kiểm tra trước những cữ gá lắp, mẫu cải tiến trước khi đưa vào sản xuất • Họp triển khai kỹ thuật với quản lý chuyền trước 1 ngày (bước đi của sản

phẩm, cách sử dụng NPL….)

• Nhận đầy đủ các thơng tin cần thiết để chuẩn bị triển khai bao gồm:

TLKT

Quy trình may

Bảng phân cơng lao động

Bảng màu

Quần mẫu đối cĩ kèm bảng gĩp ý khách hàng

Mẫu cải tiến,cữ gá lắp, mẫu lấy dấu

Phiếu đào tạo tại chỗ

*Chất lượng của sản phẩm mẫu

• Chất lượng đường may • Kết cấu kĩ thuật

• Thơng số kích thước

Bước 05: Kiểm tra quần mẫu đối

Bộ phận làm rập mẫu tiến hành kiểm tra quần mẫu đối ghi kết quả kiểm tra và hướng dẫn may vào biểu mẫu phiếu tra quần mẫu và chỉ dẫn may.

ĐẠT: Nếu quần mẫu được khách hàng đồng ý, quần chuyển sang cho bộ phận làm mẫu cữ bản lề, gá lắp, túi đồng hồ lập trình.

KHƠNG ĐẠT: Nếu khách hàng khơng đồng ý quần mẫu hay cĩ gĩp ý chỉnh lại rập, bộ phận làm rập quay lại bước 02

Trong trường hợp quần mẫu đối khơng cần khách hàng duyệt thì Phịng KTCN cĩ trách nhiệm kiểm tra và duyệt quần mẫu đối.

Bước 06:Làm mẫu sơ đồ - Nhân viên giác sơ đồ (Anh Lâm Trọng Nhân)

Tiếp nhận kế hoạch sản xuất đơn hàng từ Phịng kế hoạch và dựa vào đĩ nhân viên tác nghiệp làm tác nghiệp cắt chuyển các bộ phận liên quan.

Dựa vào tác nghiệp cắt, nhân viên giác sơ đồ đi sơ đồ cho sản xuất. Trước khi đi sơ đồ nhân viên giác sơ đồ cần đo khổ vải thực tế để sơ đồ khơng bị cấn biên. Lưu ý, khi đi sơ đồ cần kiểm tra xem định mức sơ đồ cĩ vượt quá mức cho phép của khách hàng khơng và thơng tin định múc nguyên liệu thực tế cho Phịng Kế hoạch nhằm đảm bảo nguyên liệu phải cân đối đủ cho sản xuất.

Căn cứ vào phiếu lĩnh NPL theo hạn mức xác định khổ vải của từng Art chính, lĩt, keo, dựng theo từng đơn đặt hàng. Tính số lượng mẫu sơ đồ, các size cần thiết cho việc cắt đủ số lượng sản phẩm của đơn hàng.

Canh tác nghiệp sơ đồ: cách ghép vĩc phù hợp. Số lần đi sơ đồ ít nhất. Căn cứ vào tiêu chuẩn cắt tiến hành thực hiện làm sơ đồ cho tất cả các size. Kiểm tra số chi tiết rập, đơn hàng theo tiêu chuẩn cắt.

Sử dụng giấy mềm tiến hành làm sơ đồ theo yêu cầu khách hàng (cụm, canh sọc, tự do) phải xem thử mẫu vải, thử tính chất khác màu (vải chính, vải lĩt ) của kĩ thuật sau đĩ mới quyết định làm sơ đồ tự do hay cụm.

Ghi chiều dài sơ đồ (sử dụng đơn vị tính phù hợp, đề nghị ghi chiều dài bằng cả yard và mét trên sơ đồ), tên mã hàng, size, tên nguyên liệu trên mẫu giấy sơ đồ, tên người thực hiện.

Phải làm đồng bộ 2 size các loại nguyên liệu (vải chính, lĩt, keo, dựng, gịn) của mỗi mã hàng sau đĩ mới tiếp tục chuyển sang làm tiếp các size cịn lại.

Giao sơ đồ và các tài liệu liên quan cho tổ cắt theo tiến độ và đồng bộ cĩ lợi ích nhất.

Gồm 2 bảng định mức: Định mức khách hàng và định mức cấp xưởng

Với nghiệp vụ của mình, nhân viên giác sơ đồ đi định mức cấp xưởng càng thấp hơn định mức khách hàng thì càng cĩ lợi cho xí nghiệp.

Hình 2.13: Bảng tác nghiệp cắt

Hình 2.14:Sơ đồ trên máy tính của MH 58372

Bước 07: Kiểm tra sơ đồ

Nhân viên giác sơ đồ tiến hành kiểm tra mẫu sơ đồ đã hồn chỉnh theo đúng các yêu cầu kĩ thuật. Việc kiểm tra phải bao gồm việc nhận dạng sơ đồ như tên khách

hàng, tên mã hàng, sự đầy đủ của các chi tiết so với rập cứng. Các sơ đồ sau khi hồn chỉnh phải khơng nhàu nát xếp ly….

Sau khi sơ đồ đảm bảo các điều kiện trên nhân viên kiểm tra ký xác nhận vào sơ đồ hoặc đĩng dấu vào sơ đồ, tiến hành gấp xếp gọn gàng trước khi giao cho tổ cắt.

Bước 08: Giao sơ đồ

Nhân viên tổ sơ đồ tiến hành giao sơ đồ đã được kiểm tra cho tổ cắt. Việc giao nhận sơ đồ phải được ghi cụ thể vào sổ thực hiện và giao nhận sơ đồ.

Bước 09: Vào sổ và lưu hồ sơ

Lưu lại tồn bộ hồ sơ cĩ liên quan, gĩp ý của khách hàng.

* Những vấn đề phát sinh và biện pháp xử lý

Hình 2.15: Bảng Định mức chỉ

Đây là định mức chỉ do phụ trách phịng kĩ thuật tổng cơng ty ban hành cho Khu V áp dụng với mã hàng 58372. Tuy nhiên, sản xuất thực tế vẫn cịn tình trạng thiếu chỉ

do nhiều nguyên nhân: cơng nhân may sai, sửa máy, tổ trưởng quản lý khơng chặt chẽ tình trạng phụ liệu, thất lạc….

Khi nhận rập từ khách hàng hàng, nếu kiểm tra khơng đúng độ khớp hay thiếu chi tiết phải báo ngay cho khách hàng xử lý nhằm tránh tình trạng khi giác sơ đồ thiếu chi tiết hoặc thiếu dấu bấm→mất thời gian khi may

Khi kiểm tra khổ vải cĩ nhiều kích thước khác nhau phải thơng tin ngay đến khách hàng xử lý nhằm tránh tình trạng phải giác nhiều loại sơ đồ.

Nếu lỗi vải hay vải đã test màu nhưng khơng đi sơ đồ được (các chi tiết khác màu trên cùng sản phẩm) phải thơng tin ngay cho khách hàng xử lý (hoặc đổi vải lại hoặc đồng ý ký vào biên bảng mức độ khác màu).

Trong quá trình tổ cắt cắt hàng nếu sơ đồ bị bể khổ hoặc ngược chiều chi tiết, phải xử lý ngay bằng cách dùng rập ốp cắt vẽ lại các chi tiết sao cho khơng cấn biên vải.

Khơng thống nhất kĩ thuật giữa nhân viên cắt may mẫu và nhân viên cắt đại trà xưởng cắt.

Nhân viên phịng kĩ thuật cắt giữa đường phấn. Đường phấn to nên khi cắt giữa vẫn cịn dư mỗi bên giàng 2li→1 ống 8li. Khi wash về kiểm tra thơng số khơng cĩ vấn đề gì. Trong khi nhân viên cắt trên sơ đồ, sơ đồ được vẽ bằng mực mảnh hơn nhiều so với phấn, nhân viên xưởng cắt thì cắt mất luơn đường phấn nên thơng số bị hụt ở sản phẩm đại trà do sản phẩm co lại.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY ĐỀ TÀI I.Công Tác Chuẩn Bị Sản Xuất Mã Hàng Quần Jean (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w