Chỉ số và biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về HKTMS cũng như dự phòng trên bệnh nhân sau phẫu thuật mổ lấy thai (Trang 34)

- Heparin không phân đoạn Warfarin

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.3. Chỉ số và biến số nghiên cứu

Bệnh nhân được hỏi bệnh, thăm khám toàn diện và làm các xét nghiệm sẽ xác định được tiền sử bệnh và các yếu tố nguy cơ.

- Tuổi

- Nghề nghiệp - Chiều cao (m) - Cân nặng (Kg) - Số lần mang thai

- Tuổi thai tính bằng tuần, dựa vào ngày kinh cuối cùng hoặc siêu âm ở quý đầu của thai kỳ.

- Các chỉ định mổ dựa theo chỉ định mổ được ghi trong hồ sơ bệnh án. - Thời điểm mổ lấy thai khi chưa có chuyển dạ hoặc trong chuyển dạ. - Thời gian chuyển dạ (giờ)

- Các phẫu thuật kèm theo: bóc UBT, búc nhõn xơ tử cung, thắt động mạch tử cung, thắt động mạch hạ vị, cắt tử cung, khâu mũi B-Lynch. - Thời gian phẫu thuật tính bằng phút.

- Phương pháp vô cảm. - Trọng lượng sơ sinh.

- Tiền sử bản thân/ gia đình có HKTMS/ TTP. - Tiền sử phẫu thuật lớn vùng chậu hoặc bụng. - Tiền sử thai nghén. 317 033 , 0 9 , 0 1 , 0 96 , 1 2 × × 2 ≈ = n

- Giãn tĩnh mạch nặng.

- Bất động kéo dài/ thời gian nằm viện. - Hỗ trợ khi sinh.

- Mang thai liên quan: tiền sản giật, nụn kộo dài…

- Bệnh nội khoa kèm theo: HCTH, bệnh tim, viêm ruột, ung thư, hồng cầu hình liềm.

- Các chỉ số xét nghiệm: công thức máu, sinh húa mỏu.

- Các chỉ số siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới sau phẫu thuật 1 tuần. - Các biến chứng và tai biến sau phẫu thuật.

- Các tai biến do dùng thuốc dự phòng huyết khối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về HKTMS cũng như dự phòng trên bệnh nhân sau phẫu thuật mổ lấy thai (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w