Sự cần thiết của việc đầu tư nõng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Một phần của tài liệu chủ động tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ chiến lược biển của đất nước ở trường đại học hàng hải việt nam (Trang 59)

- Trung tõm đào tạo và tư vấn KHCN bảo vệ mụi trường thủy.

3.1.Sự cần thiết của việc đầu tư nõng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

VIỆT NAM ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU CẤP BÁCH CỦA

CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM

3.1. Sự cần thiết của việc đầu tư nõng cao chất lượng đào tạo củaTrường Đại học Hàng hải Việt Nam Trường Đại học Hàng hải Việt Nam

Như đó phõn tớch ở cỏc chương trước, cú thể núi, thế kỷ 21 được thế giới xem là “Thế kỷ của Đại dương”. Tất cả quốc gia cú biển đều rất quan tõm và đặc biệt coi trọng việc xõy dựng Chiến lược biển của riờng mỡnh. Ngay cả cỏc quốc gia khụng cú biển cũng cú những chiến lược nhằm tiếp cận với biển từ rất sớm. Trong chiến lược biển của cỏc quốc gia biển, nguồn nhõn lực khụng những được quan tõm một cỏch đặc biệt mà cũn được đỏnh giỏ là nguồn tài nguyờn vụ tận, cú khả tỏi tạo và mang tớnh quyết định đối với sự thành cụng của chiến lược biển.

Việc đầu tư cho đào tạo nguồn nhõn lực, mà hạt nhõn là trường đại học hàng hải, được cỏc quốc gia biển thực hiện một cỏch trọng điểm từ rất sớm. Cú thể lấy một số vớ dụ điển hỡnh: Indonesia là một nước đang phỏt triển thuộc ASEAN, ngay từ năm 2001, đó đầu tư tới 75 triệu đụ la Mỹ (tương đương với 7.669 triệu Yờn Nhật) cho việc nõng cao chất lượng đào tạo và huấn luyện hàng hải thụng qua khoản vay ưu đói từ Chớnh phủ Nhật Bản; Chớnh phủ Philippine cũng đó mạnh dạn vay của Chớnh phủ Nhật Bản trờn 150 triệu đụ la Mỹ (thụng qua Ngõn hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản JBIC) từ năm 2000 để đầu tư cho cỏc cơ sở đào tạo và huấn luyện thuyền viờn nhằm mục đớch phục vụ xuất khẩu thuyền viờn ra nước ngoài làm việc. (Nguồn: Japan Bank for International Cooperation, Press Releases –Fiscal year FY2001). Trong những năm vừa qua, theo bỏo cỏo của Cục Quản lý lao động ngoài nước Philippine (POEA), hàng năm, nguồn ngoại tệ thu được từ việc cỏc thuyền viờn nước này đi làm thuờ cho cỏc cụng ty nước ngoài chuyển về nước qua hệ thống Ngõn hàng trung ương lờn đến trờn 10 tỷ đụ la Mỹ/năm. Bờn cạnh yếu tố kinh tế, việc thành cụng trong chiến lược xuất khẩu thuyền viờn của Philippine cũn cú một tỏc động tớch cực vụ cựng lớn đến yếu tố xó hội, đồng thời tạo được thương hiệu về lao động hàng hải của đất nước này đối với thị trường thế giới.

Với cỏc nước cú nền kinh tế biển phỏt triển hơn, bờn cạnh việc đầu tư trọng điểm để nõng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện hàng hải ban đầu, Nhà nước thường xuyờn duy trỡ một lượng ngõn sỏch lớn để đảm bảo chất lượng đào tạo, huấn luyện.

Bờn cạnh việc đầu tư trọng điểm, cỏc trường đại học hàng hải cũn nhận được sự quan tõm đặc biệt của Nhà nước trong việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế biển cam kết đảm bảo nghĩa vụ bố trớ nơi thực tập cho sinh viờn. Hơn thế nữa, nhiều quốc gia mà tiờu biểu là Nhật Bản cũn duy trỡ một đội tầu huấn luyện lớn để đảm bảo tất cả cỏc sinh viờn phải được huấn luyện đầy đủ, thuần thục cỏc kỹ năng nghề trước khi ra trường.

Việt Nam là một quốc gia biển với 3.260 km đường bờ biển và trờn 1.000.000 km2 lónh hải, thềm lục địa tại một trong những vựng biển giàu tài nguyờn và vận tải biển tấp nập nhất thế giới, cú nguồn lợi chiến lược về an ninh - quốc phũng, năng lượng, khoỏng sản, hải sản, vận tải biển, du lịch, . . . Theo cỏc số liệu thống kờ trong nhiều năm gần đõy của chuyờn trang Asian Survey thuộc Tạp chớ Chõu Á đương đại, 90% tổng lượng hàng hoỏ toàn cầu được vận chuyển bằng đường biển, trong đú cú tới 45% lượng hàng hoỏ này được chuyờn chở qua vựng Biển Đụng của nước ta. Hiện nay, lượng dầu thụ và khớ húa lỏng được vận chuyển qua biển Đụng lớn hơn 3 lần khối lượng vận chuyển qua kờnh đào Xuez và gấp 15 lần khối lượng vận chuyển qua kờnh đào Panama. Phần lớn trong số lượng dầu thụ và khớ hoỏ lỏng này được vận chuyển đến từ Vịnh Persian để cung cấp cho 2/3 nhu cầu tiờu thụ của Hàn Quốc, trờn 60% nhu cầu tiờu thụ của Nhật Bản và Đài Loan. Vựng Biển Đụng hiện được đỏnh giỏ là một trong những vựng biển cú vị trớ chiến lược quan trong nhất thế giới. Bờn cạnh đú Biển Đụng của nước ta cũn cú nguồn tài nguyờn vụ cựng to lớn và phong phỳ với trờn 10 tỷ tấn dầu quy đổi, nhiều khu dự trữ sinh quyển, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều khu du lịch cũng như hàng trăm vị trớ thuận lợi cho việc phỏt triển cảng biển quốc tế.

Nắm bắt được tầm quan trọng của việc phỏt triển kinh tế biển cũng như vai trũ của Biển Đụng trong việc tạo nguồn lực phỏt triển kinh tế đất nước, nõng cao vị thế của quốc gia trong khu vực và trờn thế giới, bảo vệ chủ quyền, an ninh và lónh thổ, trong những năm gần đõy Đảng và Nhà nước đó cú chiến lược, quyết sỏch để phỏt triển kinh tế biển, trong đú nờu bật vai trũ quan trọng

của việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, phỏt triển khoa học, cụng nghệ. Cỏc chiến lược và quyết sỏch cũng chỉ rừ để khai thỏc được một cỏch tốt nhất và bền vững nhất tiềm năng của biển nước ta nhằm phỏt triển kinh tế đất nước, bảo vệ mụi trường, củng cố an ninh, quốc phũng, chủ quyền lónh thổ, bờn cạnh việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng, phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, việc đầu tư một cỏch trọng điểm để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học, kịp thời nắm bắt và nhanh chúng làm chủ, tiến tới định hướng cụng nghệ biển là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay.

Là Trường Đại học Hàng hải duy nhất của Việt Nam, qua 55 năm xõy dựng, phỏt triển và trưởng thành, hiện là cơ sở đào tạo đại học lớn nhất trong ngành Giao thụng Vận tải của cả nước với trờn 27.000 học viờn đang theo học 21 chuyờn ngành đại học, 6 chuyờn ngành cao học, 3 chuyờn ngành nghiờn cứu sinh thuộc cỏc lĩnh vực liờn quan trực tiếp đến kinh tế biển. Nhà trường đó đào tạo được trờn 20.000 kỹ sư, cử nhõn – đó và đang đảm nhận nhiều trọng trỏch tại hầu hết cỏc cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế biển của đất nước. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam cũng là một trong những cơ sở đào tạo đi tiờn phong trong cả nước và bước đầu tạo được những thành tựu mang tớnh đột phỏ trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc quốc tế, đào tạo theo nhu cầu xó hội, liờn kết – liờn doanh trong đào tạo, huấn luyện và ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học vào thực tiễn, tiến tới sản xuất đại trà cỏc sản phẩm khoa học của Nhà trường. Với những nỗ lực to lớn của nhiều thế hệ thầy và trũ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thực sự đang đúng vai trũ là trung tõm đào tạo nhõn lực, nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ chủ yếu cho nền kinh tế biển của đất nước.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những nỗ lực, sỏng tạo và những thành tớch bước đầu, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam hiện mới chỉ đỏp ứng được một phần nhu cầu về nguồn nhõn lực ở cỏc lĩnh vực kinh tế biển truyền thống. Sinh viờn sau khi tốt nghiệp của Nhà trường vẫn cũn thiếu nhiều kỹ năng nghề, số lượng chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc cơ quan, doanh nghiệp trong nước. Nhiều ngành, lĩnh vực mới cú khả năng tạo đột phỏ cụng nghệ, tạo giỏ trị thặng dư cao, giỳp khai thỏc, phỏt triển, quản lý bền vững tiềm năng biển hiện đang cũn thiếu hụt nhõn lực trầm trọng, chưa cú khả năng đào tạo

tốt, thậm chớ đang bị bỏ trống. Với mục tiờu đưa kinh tế biển lờn vị trớ số 2 trong 5 ngành kinh tế chủ yếu vào năm 2020 và là ngành kinh tế lớn nhất sau năm 2020 theo tinh thần Quyết định số 1601/2009/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ, từ nay đến năm 2020 phải đào tạo và bồi dưỡng được 39.000 sỹ quan, thuyền viờn, trờn 15.000 cỏn bộ kỹ thuật, trong đú trước mắt tập trung cho cỏc lĩnh vực logistics, đúng tàu, quản lý đội tàu, xõy dựng và khai thỏc cảng biển, bảo vệ mụi trường biển . . . Điều này đặt ra cho Trường Đại học Hàng hải Việt Nam một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Nhiệm vụ này chỉ cú thể thực hiện được thành cụng khi cú sự quan tõm, đầu tư nõng cấp trọng điểm và cấp bỏch của Chớnh phủ, cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan và Thành phố Hải Phũng.

Để thực hiện thắng lợi Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 như đó được thụng qua tại Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/2/2007, Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ X, và hiện thực hoỏ cỏc quyết sỏch của Nhà nước, Chớnh phủ việc đầu tư trọng điểm để nõng cấp chất lượng, quy mụ đào tạo, nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, qua đú xõy dựng Trường trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia ngành và đạt đẳng cấp đại học quốc tế là thực sự cần thiết và cấp bỏch.

Một phần của tài liệu chủ động tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ chiến lược biển của đất nước ở trường đại học hàng hải việt nam (Trang 59)