- Bình 3 gồm: ZnSO4.7H2O 22g
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả phân tích về sự tăng trưởng của vi tảo
3.1. Kết quả phân tích về sự tăng trưởng của vi tảo
3.1.1. Kết quả sự tăng trưởng của vi tảo trong môi trường BBM và dung dịch hunter
Chú thích: (A) Pha tiềm phát (B) Pha sinh trưởng
(C) Pha cân bằng (D) Pha suy vong
Hình 3.1: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo thời gian ở bước sóng hấp
phụ
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -33- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
Hình 3.2: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo hàm số f (thời gian,
chlorophyll-a)
Hình 3.3: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo hàm số f (thời gian và nồng
độ tế bào)
Dựa vào 3 đồ thị ở Hình 3.1, Hình 3.2, Hình 3.3 ta thấy rằng tăng trưởng của vi tảo
chlorella vugaris ở 3 đồ thị được đo ở mật độ quang 682nm, chlorophylle a, nồng độ
tế bào gần như nhau, trong 5 ngày đầu phát triển chậm, vi tảo bắt đầu thích nghi với môi trường sống. Từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 8 vi tảo sinh trưởng và phát triển mạnh, sau ngày thứ 8 đến ngày thứ 11 thì vi tảo đạt trạng thái cân bằng ngừng sinh trưởng và phát triển, ở giai đoạn này số tế bào tảo sinh ra bằng số tế bào tảo chết đi. Trong 4 ngày cuối cùng mật độ quang bắt đầu giảm dần chứng tỏ vi tảo bắt đầu chết dần.
3.1.2. Kết quả phân tích sự tăng trưởng của vi tảo trong nước thải có cùng nồng độ
Mục đích nuôi tảo trong nước thải có cùng nồng độ nhằm biết được vi tảo có khả năng sinh trưởng và phát triển trong môi trường nước thải hay không.
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -34- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
Hình 3.4: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo thời gian ở bước sóng hấp
thụ
Chú thích: [1] : sục khí
[2] : ngưng sục khí
Ta nhận thấy rằng khi được khuấy thì vi tảo sinh trưởng mạnh hơn so với việc được sục khí thông qua sự tăng mạnh của mật độ OD thể hiện ở Hình 3.4. Vi tảo ở bình 3 sinh trưởng mạnh hơn hai bình còn lại ở 7 ngày đầu tiên và đã giảm bắt đầu từ ngày thứ 8 ngưng sục khí đến ngày thứ 13. Trong đó ba đường cong thực nghiệm là kết quả đo mật độ quang (OD) nhằm theo dõi sự sinh trưởng sinh khối vi tảo ở ba bình nuôi tảo có tỉ lệ thể tích tảo/thể tích nước thải giống nhau. Giải thích cho điều này là do khi được nuôi trên máy khuấy vi tảo được chuyển động và hô hấp đều cho toàn bộ tảo có trong bình nên thúc đẩy quá trình sinh trưởng và lượng CO2 trong bình đặt trên máy khuấy kín nhiều hơn bình sục khí (do có không khí bên ngoài vào) nên sự quang hợp diễn ra mạnh mẽ hơn. Còn sục khí sẽ làm cho sinh khối tảo trong bình chuyển động không đều do cấu tạo của cục sục không di chuyển được và chỉ nằm ở một vị trí cố định trong bình.
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -35- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
Hình 3.5: Đồ thị tăng trưởng Chlorella vugaris theo hàm số f(thời gian,chlorophyll-a)
Chú thích: [1] : sục khí
[2] : ngưng sục khí
Ta có thể thấy vi tảo khi được khuấy có nồng độ Chlorophyl cao hơn 2 bình được sục khí. Nồng độ vi tảo ở bình được khuấy cao hơn hai bình còn lại thể hiện qua nồng độ chlorophyl ở các bình ở Hình 3.5. Vi tảo ở 3 bình tăng trong 7 ngày đầu tiên nuôi và đến ngày thứ 8 trở đi khi ngưng sục khí thì giảm dần. Với vi tảo được nuôi trong nước thải đặt trên máy khuấy, ta nhận thấy nồng độ Chlorophylle đạt cao nhất, còn 2 bình chỉ sục khí thì nồng độ Chlorophylle thấp hơn.
Hình 3.6: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo hàm số f ( nồng độ tế bào và
thời gian)
Chú thích: [1] : sục khí
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -36- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
[2] : ngưng sục khí
Do được khuấy đều toàn bình nên vi tảo hô hấp tốt và đều vì vậy nồng độ tế bào ở
bình được sục khí cao hơn hẳn 2 bình được khuấy. Khi ngưng quá tình sục khí thì nồng độ vi tảo bắt đầu giảm dần từ ngày thứ 8 trở đi được thể hiện ở Hình 3.6.
3.2.3. Kết quả phân tích sự tăng trưởng của vi tảo trong nước thải có nồng độ khác nhau
Mục đích nuôi tảo trong môi trường nước thải có nồng độ khác nhằm mục đích khảo sát xem ở nồng độ nào là nồng độ tối ưu nhất mà vi tảo sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong môi trường nước thải .
Hình 3.7: Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vugaris theo thời gian ở bước sóng hấp
thụ
Chú thích: [1] : sục khí
[2] : ngưng sục khí
Ở giai đoạn được sục khí thì vi mật độ quang ở 2 bình có nồng độ tảo/nước thải là 0,052 g/L và 0.01 g/L tăng mạnh từ ngày 1 đến ngày 4 và giảm mạnh từ sau ngày thứ 4 đến ngày 5 ngưng sục khí trở đi. Riêng bình có nồng độ tảo 0.02 g/L tăng nhanh từ ngày đầu tiên đến ngày thứ 5 và cũng giảm từ ngày thứ 4 trở đi. Chứng tỏ nồng độ tảo/nước thải bằng 0.02g/L sinh trưởng mạnh nhất thể hiện qua Hình 3.7.
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -37- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
Hình 3.8: Đồ thị tăng trưởng Chlorella vugaris theo hàm số f(thời gian,chlorophyll-a)
Chú thích: [1] : sục khí
[2] : ngưng sục khí
Qua Hình 3.8 ta thấy vi tảo ở bình có nồng độ 0.02 g/L phát triển mạnh nhất thể hiện qua nồng độ Chlorophylle do ở bình này vi tảo sinh trưởng tốt nhất. Vi tảo ở bình có nồng độ 0.052 g/L sinh trưởng tăng mạnh ở 2 ngày đầu và giảm trở về sau, ở bình có nồng độ 0.01 g/L vi tảo sinh trưởng trong 3 ngày đầu và giảm mạnh từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 4 và giảm đều ở sau ngày thứ 4. Còn bình 2, vi tảo sinh trưởng rất mạnh từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 4 và giảm dần từ ngày thứ 4 trở về sau khi ngưng sục khí.
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -38- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương
Hình 3.9:Đồ thị tăng trưởng của Chlorella vulgaris theo hàm số f (thời gian, nồng độ
tế bào)
Chú thích: [1] : sục khí
[2] : ngưng sục khí
Qua Hình 3.9 có thể thấy vi tảo ở bình có nồng độ 0.02g/L sinh trưởng mạnh nhất với nồng độ tế bào cao nhất. Vi tảo ở 3 bình sinh trưởng mạnh trong quá trình được sục khí và giảm mạnh sau khi ngưng sục khí.
.
SVTH: Lê Hoài Diệu Tâm -39- GVHD: TS. Nguyễn Thị Đông Phương