Kết quả ước lượng tham số mụ hỡnh logistic đỏnh giỏ tỏc động của

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ (Trang 75)

cỏc nhõn t nghốo vựng nụng thụn Bc Trung B

Bng 4.25: Kết qu hi quy logistic

Hồi quy logistic Số quan sỏt = 846 Wald chi2(14) = 112,49 Prob > chi2 = 0,0000 Log pseudolikelihood = -4085895,4 Pseudo R2 = 0,2159

Biến ph thuc:

H gia đỡnh nghốo (cú = 1) H s Độ lch Thng kờ Giỏ tr hi quy chun Z P Hằng số -1,6487 0,7634 -2,16 0,031 Biến độc lp Giới tớnh của chủ hộ (nam = 1, nữ = 0) -0,7178 0,2902 -2,47 0,013 Quy mụ hộ (1 người) 0,3608 0,0734 4,91 0,000 Dõn tộc (thiểu số = 1, kinh = 0) 2,2002 0,4127 5,33 0,000 Số năm đi học trung bỡnh -0,1476 0,0372 -3,96 0,000 của chủ hộ (năm) Khụng cú việc làm 1,2440 0,6516 1,91 0,056* Tự làm trong ngành nụng nghiệp 1,3075 0,5793 2,26 0,024 Làm thuờ trong ngành nụng nghiệp 1,6772 0,5951 2,82 0,005 Tự làm trong ngành CN-XD -0,4542 1,2270 -0,37 0,711 Làm thuờ trong ngành CN-XD 1,4268 0,6317 2,26 0,024 Làm trong ngành dịch vụ (giỏ trị so sỏnh) Diện tớch đất sản xuất của hộ (1.000 m2) -0,0568 0,0374 -1,52 0,129 Mức vay tớn dụng của hộ (triệu đồng) -0,0386 0,0153 -2,52 0,012 Cú đường ụtụ đến thụn/ấp -0,1892 0,4688 -0,40 0,686 Cú tuyến ụtụ chở khỏch đi qua thụn/ấp -0,2086 0,2349 -0,89 0,374 Cú làng nghề, CSSXKD ở xó -0,4336 0,2141 -2,02 0,043 Nguồn: Tớnh toỏn ca tỏc gi da trờn VHLSS 2008 (*) mức ý nghĩa 10%

Hỡnh 4.2: Mụ phng xỏc sut nghốo theo h s tỏc động biờn tng nhõn tố 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 110.00 0 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Giới Quy mụ hộ Dõn tộc Học vấn Khụng cú việc làm Tự làm nụng nghiệp

Làm thuờ trong ngành nụng nghiệp Làm thuờ trong ngành cụng nghiệp Tớn dụng

Cơ sở sản xuất

Bng 4.26: Mụ phng xỏc sut nghốo ca h gia đỡnh (%) Hệ số hồi quy Hệ số tỏc động biờn

Xỏc suất nghốo khi thay đổi 1 đơn vị biến độc lập ứng với xỏc suất ban đầu (%) 10 20 30 40 Giới tớnh của chủ hộ (nam = 1, nữ = 0) -0,7178 0,4878 5,14 10,87 17,29 24,54 Quy mụ hộ 0,3608 1,4344 13,75 26,40 38,07 48,88 Dõn tộc (thiểu số = 1, kinh = 0) 2,2002 9,0268 50,07 69,29 79,46 85,75 Số năm đi học trung bỡnh của chủ hộ -0,1476 0,8628 8,75 17,74 26,99 36,52 Khụng cú việc làm 1,2440 3,4696 27,82 46,45 59,79 69,82 Tự làm trong ngành nụng nghiệp 1,3075 3,6967 29,12 48,03 61,31 71,14 Làm thuờ trong ngành nụng nghiệp 1,6772 5,3504 37,28 57,22 69,63 78,10 Làm thuờ trong ngành CN-XD 1,4268 4,1655 31,63 51,01 64,09 73,52 Mức vay tớn dụng của hộ (triệu đồng) 0,0387 0,9621 9,65 19,39 29,19 39,08 Cú làng nghề, CSSXKD ở xó -0,4336 0,6481 6,72 13,94 21,74 30,17

Kết quả hồi quy mụ hỡnh logistic cho thấy:

Cỏc biến như: giới tớnh, quy mụ hộ, dõn tộc, số năm học trung bỡnh của chủ hộ, làm trong ngành nụng nghiệp, làm thuờ trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng, mức vay tớn dụng của hộ và cú làng nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh cú ý nghĩa ở mức 5%. Biến khụng cú việc làm cú ý nghĩa ở mức 10%. Cỏc hệ số hồi quy cú dấu đỳng với kỳ vọng.

Hệ số của cỏc biến độc lập mang dấu dương cú nghĩa là khi tăng thờm một đơn vị biến này thỡ sẽ làm tăng xỏc suất nghốo của một hộ trong điều kiện giữ cỏc biến khỏc khụng đổi. Cụ thể như:

Cỏc hộ cú quy mụ càng cao thỡ xỏc suất của hộ nằm dưới ngưỡng nghốo càng lớn. Giả sử ban đầu xỏc suất nghốo là 20% trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ sẽ cú 26,4% hộ rơi vào tỡnh trạng nghốo nếu gia đỡnh tăng thờm một người. Hay xỏc suất nghốo sẽ tăng lờn 49% so với ban đầu 40% khi cú thờm một thành viờn trong gia đỡnh.

Yếu tố dõn tộc cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng rơi vào nghốo đúi của một hộ. Nếu xỏc suất nghốo của hộ người Kinh là 20% thỡ đối với hộ người dõn tộc thiểu số cú xỏc suất nghốo là 69%. Xỏc suất nghốo của hộ người thiểu số cao hơn gấp 2,15 lần so với hộ người Kinh nếu xỏc suất nghốo ban đầu là 40%.

Đối với tỡnh trạng nghề nghiệp của chủ hộ, nghiờn cứu này chọn hộ cú chủ hộ làm trong lĩnh vực dịch vụ làm giỏ trị so sỏnh. Những hộ cú chủ hộ làm thuờ trong ngành nụng nghiệp, làm thuờ trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng và tự làm trong ngành nụng nghiệp cú xỏc suất nghốo cao hơn hộ là trong ngành dịch vụ. Giả định xỏc suất nghốo ban đầu của hộ làm dịch vụ là 40% thỡ xỏc

suất nghốo cao nhất rơi vào những hộ làm thuờ trong nụng nghiệp với 78,1%, tiếp đến là những hộ làm thuờ trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng cú xỏc suất nghốo là 73,5% và hộ tự làm trong ngành nụng nghiệp là 71%. Khụng cú cơ sở để kết luận chủ hộ tự làm trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng cú xỏc suất nghốo cao hơn so với hộ làm trong ngành dịch vụ.

Nghiờn cứu này cũng cho thấy, khụng cú việc làm cũng ảnh hưởng đến xỏc suất nghốo của hộ. Giả sử xỏc suất nghốo ban đầu là 20%, trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc khụng đổi nếu cú thờm một chủ hộ khụng cú việc làm thỡ xỏc suất hộ rời vào tỡnh trạng nghốo sẽ tăng lờn là 46,6%. Tương tự, xỏc suất nghốo của hộ sẽ tăng lờn 70% nếu cú thờm một chủ hộ khụng làm việc nếu xỏc suất ban đầu là 40%.

Ngược lại, biến cú hệ số mang dấu õm sẽ làm giảm xỏc suất nghốo của một hộ khi tăng thờm một đơn vị của biến này với cỏc biến khỏc khụng đổi.

Giới tớnh của chủ hộ cú ảnh hưởng đến xỏc suất rơi vào tỡnh trạng nghốo của cỏc hộ dõn vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ. Hộ gia đỡnh là nữ chủ hộ cú xỏc suất nghốo là 20% thỡ nam chủ hộ chỉ là 11% hay xỏc suất chủ hộ là nam trở thành hộ nghốo là 24% trong khi đú cú đến 40% ở chủ hộ là nữ.

Trỡnh độ học vấn cũng ảnh hưởng đến tỡnh trạng nghốo của hộ, nếu thờm một năm đi học cho chủ hộ thỡ xỏc suất rơi vào tỡnh trạng nghốo của hộ sẽ giảm xuống 17,74%, với xỏc suất nghốo ban đầu là 20%. Hay xỏc suất nghốo của hộ sẽ giảm xuống cũn 36,5% khi tăng thờm một năm học cho chủ hộ nếu xỏc suất nghốo ban đầu là 40%.

hộ gia đỡnh sử dụng chủ yếu vào chi dựng cho sinh hoạt cuộc sống, nờn xỏc suất nghốo giảm khụng đỏng kểđối với cỏc hộ dõn khi vay tớn dụng.

Tăng thờm một làng nghề hay cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động ở xó thỡ xỏc suất nghốo giảm cũn là 14% nếu so với xỏc suất nghốo ban đầu 20%, xỏc suất nghốo giảm hơn nữa chỉ cũn 30% (giảđịnh xỏc suất ban đầu là 40%) nếu trong xó cú thờm một cơ sở sản xuất kinh doanh. Đõy là một nhõn tố tỏc động đến khả năng giảm nghốo đặc trưng của vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ.

Diện tớch đất sản xuất của hộ trong mụ hỡnh này khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều này là phự hợp vỡ ở nụng thụn Bắc Trung Bộ diện tớch đất sản xuất của mỗi hộ tương đối nhỏ hẹp, đất đai khụ cằn, độ màu mỡ của đất thấp cộng với điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt, thường xuyờn xảy ra bóo, lũ nờn sản phẩm khai thỏc từ đất sản xuất khụng đỏng kể, khú cú thể cải thiện thu nhập cho người dõn. Vỡ vậy, việc giao thờm đất hay mất đất của người nụng dõn ảnh hưởng khụng lớn đến của sống của họ.

Biến đường ụ tụ và tuyến xe chở khỏch đến thụn/ấp cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ trong giải thớch xỏc suất nghốo của hộ gia đỡnh ở vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ. Vỡ thời gian qua Chớnh phủ, chớnh quyền địa phương đó tăng cường đầu tư cho giao thụng nụng thụn, tuy nhiờn cũng cần đầu tư phỏt triển hơn nữa cho hạ tầng cơ sở ở cỏc vựng sõu, vựng xa, tạo điều kiện phỏt triển đồng đều giữa cỏc địa phương, cỏc Vựng.

Kết lun chương 4: Kết quả nghiờn cứu cho thấy vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ cú một số nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng nghốo của hộ gia đỡnh giống với cỏc vựng kinh tế và của cả nước, chẳng hạn như: giới tớnh của chủ hộ, quy mụ hộ, trỡnh độ học vấn của chủ hộ hay làm việc trong ngành nụng nghiệp. Tuy nhiờn, vẫn cú sự khỏc biệt giữa cỏc vựng kinh tế khi nghiờn cứu về vấn

đề nghốo, chẳng hạn yếu tố dõn tộc thiểu số cú tỏc động mạnh đến khả năng nghốo ở vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ nhưng ở vựng ven biển ĐBSCL (Trương Thanh Vũ, 2007), vựng biờn giới Tõy Nam (Lờ Thanh Sơn, 2008) hay vựng ven biển miền Trung & Tõy Nguyờn (RPGA, 2003) đều khụng chịu tỏc động bởi yếu tố này. Bờn cạnh đú, thiếu nguồn lực vềđất đai khụng cú tỏc động đến khả năng rơi vào tỡnh trạng nghốo của cỏc hộ gia đỡnh ở vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ trong khi đú nú lại là đặc điểm gõy nghốo cho cỏc hộ gia đỡnh ở Việt Nam (BCPTVN, 2000), là nguyờn nhõn nghốo đúi ở vựng ven biển miền Trung & Tõy Nguyờn và cũng là yếu tố ảnh hưởng đến nghốo ở miền nỳi phớa Bắc (Ford, 2004) và vựng ven biển ĐBSCL (Trương Thanh Vũ, 2007). Ngoài ra, nghiờn cứu này phỏt hiện nhõn tố mới đú là cú làng nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh ở xó thỡ cú khả năng làm giảm xỏc suất nghốo của hộ gia đỡnh và đõy là nhõn tố giảm nghốo đặc trưng của Vựng mà cỏc vựng kinh tế khỏc khụng cú. Và nếu so sỏnh với cỏc nguyờn nhõn gõy nghốo ở vựng Bắc Trung Bộ do Bộ LĐTBXH (2003) đỏnh giỏ thỡ thiếu vốn và đất đai là hai nguyờn nhõn cơ bản, mạnh mẽ gõy nờn tỡnh trạng nghốo cho cỏc hộ dõn, tuy nhiờn trong nghiờn cứu này thiếu đất đai khụng cú ảnh hưởng đến khả năng nghốo của cỏc hộ gia đỡnh, cũn việc thiếu vốn cú tỏc động đến nghốo nhưng nú khụng phải là nhõn tố ảnh hưởng mạnh nhất. Nghiờn cứu này cũng đó bổ sung những nhõn tố mới tỏc động đến khả năng hộ gia đỡnh sống dưới ngưỡng nghốo như: giới tớnh của chủ hộ, dõn tộc thiểu số, loại cụng việc chớnh của chủ hộ, tỡnh trạng tiếp cận làng nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ so với đỏnh giỏ của Bộ LĐTBXH. Do vậy, để thực hiện tốt cụng cuộc giảm nghốo của Vựng thỡ Chớnh phủ cũng như chớnh quyền địa phương cần quan tõm hơn nữa tới những nhõn tố này

CHƯƠNG 5 KT LUN

Kết quả nghiờn cứu bằng phõn tớch thống kờ mụ tả và mụ hỡnh kinh tế lượng cho thấy xỏc suất rơi vào nghốo của cỏc hộ gia đỡnh ở vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ chịu tỏc động bởi cỏc yếu tố: giới tớnh, quy mụ hộ gia đỡnh, thành phần dõn tộc, tỡnh trạng việc làm và loại ngành nghề, số năm đi học của chủ hộ, mức vay tớn dụng và tỡnh trạng làng nghề/cơ sở sản xuất kinh doanh trong xó. Vỡ vậy, kiến nghị chớnh sỏch giảm nghốo cho vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ chỉ tập trung vào cỏc nhõn tố trờn. Tuy nhiờn, cần phải nhấn mạnh đến chớnh sỏch hộ gia đỡnh thuộc cộng đồng người dõn tộc thiểu số, loại ngành nghề và tỡnh trạng việc làm của cỏc hộ gia đỡnh bởi cỏc hộ dõn rơi vào tỡnh trạng cú mức sống dưới ngưỡng nghốo rất cao khi chịu ảnh hưởng của những nhõn tố này. Bờn cạnh đú, cú làng nghề/cơ sở sản xuất kinh doanh trong xó là một nhõn tố giỳp giảm nghốo đặc trưng của vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ, vỡ vậy chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cần cú những chớnh sỏch riờng biệt cho Vựng để giỳp cho cỏc hộ gia đỡnh cú cơ hội thoỏt nghốo và gúp phần thực hiện thành cụng mục tiờu chương trỡnh XĐGN của Quốc gia.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ (Trang 75)