Theo BCPTVN (2000), tỷ lệ nghốo giảm xuống khi trỡnh độ học vấn tăng lờn và gần 90% số người nghốo là những người chỉ cú trỡnh độ phổ thụng cơ sở hoặc thấp hơn. Những người thậm chớ cũn chưa hoàn thành chương trỡnh giỏo dục tiểu học cú tỷ lệ nghốo cao nhất (57%). Ngược lại, rất hiếm cú trường hợp đó tốt nghiệp đại học lại thuộc diện nghốo (chỉ chiếm cú 4%).
Theo BCPTVN (2004), trỡnh độ giỏo dục cú sự khỏc biệt đỏng kể. Một hộ gia đỡnh chủ hộ cú trỡnh độ trung cấp cú mức chi tiờu cao hơn mức trung bỡnh gần 19% và nếu chủ hộ cú trỡnh độ đại học thỡ mức cao hơn là hơn 31%. Con số này là 29% nếu vợ/chồng cú trỡnh độ trung cấp và 48% nếu vợ/chồng cú trỡnh độđại học.
Theo MRPA (2004), tỷ lệ nghốo cú tương quan tỷ lệ nghịch với trỡnh độ học vấn. Trong khi tỷ lệ nghốo của những người chưa hoàn thành chương trỡnh tiểu học là 30% ở vựng ĐBSCL thỡ hầu như khụng cú tỡnh trạng đúi nghốo trong số những người cú trỡnh độ học vấn cao hơn hoặc được học nghề.
Dự ỏn diễn đàn miền nỳi Ford (2004), cỏc nhúm hộ mà chủ hộ cú trỡnh độ học vấn cao hơn cú tỷ lệ nghốo ớt hơn.
Vũ Hoàng Đạt và cỏc tỏc giả (2006), phỏt hiện thấy cỏc hộ gia đỡnh cú chủ hộ đạt trỡnh độ giỏo dục cấp phổ thụng cơ sở cú nhiều cơ hội thoỏt nghốo hơn so với hộ gia đỡnh cú đặc điểm tương tự, song chủ hộ khụng cú trỡnh độ học vấn. Al – Samarrai (2007), giỏo dục cú tầm quan trọng đến nghốo, tỷ lệ nghốo giảm nhiều hơn khi chủ hộ cú trỡnh độ giỏo dục cao hơn.
Kotikula, Narayan và Zaman (2007), sự gia tăng về giỏo dục đến bất kỳ thành viờn nào của hộ gia đỡnh cũng làm hộ gia đỡnh cú mức tiờu dựng cao hơn.
2.3.6 Khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực cơ bản 2.3.6.1 Đất đai
BCPTVN (2000), cỏc hộ nụng thụn nghốo là những hộ cú đất đai ớt hoặc chất lượng kộm nờn khụng đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng của những hộ này. Cỏc hộ nghốo coi diện tớch đất và chất lượng đất là yếu tố quan trọng quyết định đến mức sống. Diện tớch đất canh tỏc cõy hàng năm và cõy lõu năm của cỏc hộ tăng lờn theo nhúm chi tiờu theo đầu người, với số lượng đất trồng cõy hàng năm của cỏc hộ thuộc nhúm giàu cú nhất lớn hơn diện tớch của cỏc hộở nhúm thấp nhất tới 1,4 lần. Sự khỏc biệt về diện tớch đất trồng cõy lõu năm tớnh trờn đầu người thậm chớ cũn lớn hơn rất nhiều: mức này của nhúm hộ khỏ giả nhất cao hơn gấp 6 lần so với mức của nhúm hộ nghốo nhất.
Dự ỏn diễn đàn miền nỳi Ford (2004), nhỡn chung trong cả nước cú thể thấy tương quan chặt chẽ giữa diện tớch canh tỏc và tỡnh trạng nghốo, người nghốo thường cú ớt đất canh tỏc hơn.
Kotikula, Narayan và Zaman (2007), sở hữu đất đai cú mối quan hệ chặt chẽ với tỡnh trạng nghốo, đặt biệt là ở vựng nụng thụn tỷ lệ nghốo thay đổi cú liờn quan đến kớch thước đất đai.
2.3.6.2 Tớn dụng
Khandker (1998), chỉ ra rằng cú khoảng dưới 5 phần trăm khỏch hàng vay cú thể nhấc mỡnh ra khỏi nghốo mỗi năm bằng cỏch vay mượn từ một chương trỡnh tài chớnh vi mụ.
Đào Cụng Thiờn (2007), vốn gúp phần đỏng kể làm tăng chi tiờu của hộ gia đỡnh, một hộ được vay từ 5 triệu trở lờn sẽ cú cơ hội tăng chi tiờu của mỡnh lờn khoảng 0,0942 lần.
Ravallion và Dominique van de Walle (2008), vốn thường đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc thoỏt khỏi cảnh nghốo, cảđối với cỏc hộ gia đỡnh nụng nghiệp lẫn cỏc hộ gia đỡnh phi nụng nghiệp ở nụng thụn và thành thị.
2.3.7 Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở
BCPTVN (2000), chỉ cú 4% sống ở cỏc làng bản xa đường giao thụng (hơn 5km) hoặc cú đường giao thụng nhưng việc đi lại khú khăn (khụng đi lại được trong vũng 3 thỏng hoặc hơn 1 năm) và khụng cú đường thủy thay thế. Tuy nhiờn, trong số 4%, tỷ lệ người nghốo nhiều gấp hơn 2 lần so với nhúm người cũn lại. Giữa mức sống và khả năng được sử dụng cỏc dịch vụ giao thụng vận tải chỉ ra rằng cú quan hệ tỷ lệ nghịch rừ rệt: số những người nghốo khụng
được sử dụng cỏc dịch vụ giao thụng vận tải thuộc nhúm hộ nghốo nhất nhiều gấp 5 lần so với những người thuộc nhúm hộ giàu nhất. Ở cỏc làng khụng cú giao thụng cơ giới, tỷ lệ người nghốo nhiều gấp hơn 1,5 lần so với cỏc làng cú hệ thống giao thụng như vậy.
Bảng 2.2: Tỷ lệ người khụng cú điều kiện sử dụng giao thụng cơ giới phõn theo nhúm chi tiờu
Nhúm chi tiờu I II III IV V Tổng số Tỷ lệ người khụng được sử dụng giao thụng cơ giới cụng cộng hoặc tư nhõn (%) 37,5 21,3 19,1 14,5 7,5 100 Nguồn: Dựa VHLSS 1998
Van de Walle và Cratty (2002), cải tạo đường giao thụng nụng thụn tỏc động đối với người nghốo là rất tớch cực.
Larsen, Phạm Lan Hương và Rama (2004), tăng thờm một điểm phần trăm GDP chi vào cơ sở hạ tầng đó dẫn tới việc giảm tương ứng tỷ lệ nghốo khoảng 0,5%.
Dự ỏn diễn đàn miền nỳi Ford (2004), nghiờn cứu về khả năng tiếp cận tới đường ụ tụ cho thấy, phần lớn những hộ sống ở cỏc xó khụng cú đường ụ tụ đi qua thỡ cú tỷ lệ nghốo cao hơn và nghiờn cứu này cũng cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa tỷ lệ nghốo với khả năng tiếp cận với nguồn điện.
Vũ Hoàng Đạt và cỏc tỏc giả (2006), cho thấy rằng tiếp cận đường giao thụng, trường phổ thụng cơ sở và cỏc trung tõm dịch vụ khuyến nụng ở cấp thụn tăng khả năng thoỏt nghốo của hộ gia đỡnh dõn tộc thiểu số trong khi tiếp cận điện ở cấp hộ gia đỡnh và tiếp cận trường phổ thụng cơ sở, trạm xỏ và đường giao thụng thường xuyờn ở cấp thụn tăng khả năng thoỏt nghốo của hộ gia đỡnh Kinh – Hoa.
2.3.8 Khả năng tiếp cận dịch vụ
Tenev, Amanda Carlier, Chaudry và Nguyen Quynh Trang (2003), kớch thớch tạo doanh nghiệp tư nhõn mới và “chớnh thức hoỏ” những doanh nghiệp hiện tại, tất cảđều cú lợi cho người nghốo.
Dự ỏn diễn đàn miền nỳi Ford (2004), khả năng tiếp cận một số dịch vụ như chợ, khuyến nụng cho thấy cỏc nhõn tố này cũng cú tương quan mạnh tới tỷ lệ nghốo của cỏc xó.
PTF (2003), việc khụi phục lại nghề truyền thống mõy tre đan, hoạt động này cũng đó thu hỳt được một số lao động nhà nghốo tại Nghệ An. Giỳp cải thiện cuộc sống của cỏc hộ gia đỡnh.
2.4 Mụ hỡnh đề nghị nghiờn cứu
Qua cỏc nghiờn cứu trước, tỏc giả nhận thấy một số nhõn tố chung ảnh hưởng đến nghốo của những hộ gia đỡnh ở nụng thụn tại một số quốc gia và ở Việt Nam như: trỡnh độ giỏo dục, đất đai, giới tớnh, tớn dụng, quy mụ hộ, tỷ lệ phụ thuộc. Tuy nhiờn, ở cỏc quốc gia khỏc nhau cũng cú những nguyờn nhõn riờng biệt, đặc trưng gõy ra nghốo cho hộ gia đỡnh, chẳng hạn: Malaysia ngoài cỏc đặc điểm chung thỡ làm việc trong ngành cụng nghiệp, khu vực sinh sống là yếu tố đặc trưng ảnh hưởng đến hộ nghốo của quốc gia này, hay khụng tham
gia cỏc buổi hội thảo nụng nghiệp, sự biến đổi hệ sinh thỏi nụng nghiệp, khụng cú vật nuụi là nhõn tố khỏc biệt ở Kenya. Cũn ở Việt Nam mỗi vựng cũng cú một số đặc điểm riờng tỏc động đến nghốo, cụ thể như: thiếu thụng tin, kỹ thuật canh tỏc lạc hậu là những yếu tố gúp phần gõy ra nghốo ở vựng ven biển miền Trung hay vựng miền nỳi phớa Bắc là khụng tiếp cận dịch vụ khuyến nụng, khụng cú tuyến đường giao thụng chở khỏch vào xó, dõn tộc thiểu số, thiờn tai. Trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu trước và đặc trưng riờng của Vựng, tỏc giả đề nghị mụ hỡnh nghiờn cứu nghốo cho vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ như sau:
Sơđồ 2.1: Mụ hỡnh nghiờn cứu Nghốo Hộ gia đỡnh Phõn bổ nguồn lực Hạ tầng cơ sở Nhõn khẩu học Kinh tế Xó hội Đất đai Quy mụ hộ Giới tớnh Dõn tộc Chớnh phủ Tớn dụng Đường /tuyến ụtụ Cơ sở SX/KD Loại nghề Tỡnh trạng việc làm Trỡnh độ học vấn Dịch vụ
Kết luận chương 2: Trờn cơ sở phõn tớch của cỏc nghiờn cứu trước, tỏc giả quyết định sử dụng chỉ tiờu chi tiờu dựng làm tiờu chớ đo lường cỏc hộ gia đỡnh sống dưới ngưỡng nghốo cho nghiờn cứu này. Bởi vỡ, ở Việt Nam núi chung, Bắc Trung Bộ núi riờng đa phần người dõn sinh sống ở nụng thụn, thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp. Đặc điểm của ngành nụng nghiệp là thu hoạch theo mựa vụ và chịu nhiều ảnh hưởng của thiờn tai, lũ lụt, chi phớ cỏc yếu tố đầu vào luụn biến động cho nờn thu nhập của người dõn thường khụng ổn định và khụng liờn tục vỡ vậy khi kờ khai thu nhập người dõn sẽ khụng nhớ chớnh xỏc và đầy đủ. Ngoài ra, người Việt Nam thường cú tõm lý che đậy thụng tin nờn cú xu hướng khai thấp thu nhập hơn thực tế. Cũn chi tiờu khụng những ớt bị khai thấp hơn như thu nhập mà cũn ổn định hơn qua cỏc thỏng trong năm vỡ phải chi tiờu cho cuộc sống hàng ngày. Bờn cạnh đú, tỏc giả sử dụng ngưỡng nghốo tuyệt đối do Tổng Cục Thống kờ ban hành vào năm 2008 để xỏc định người nghốo, người khụng nghốo và dựng tỷ lệ nghốo làm cơ sở để phõn tớch tổng quan tỡnh hỡnh nghốo ở vựng nụng thụn Bắc Trung Bộ cũng như so sỏnh, đỏnh giỏ tỷ lệ người sống dưới ngưỡng nghốo giữa cỏc vựng kinh tế trong cả nước.
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU