Chuẩn bị 1 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng biên soạn đề kiểm tra ... (Trang 111)

1- Giáo viên:

- Nội dung ôn tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). - Phiếu học tập cho mỗi nhóm. - Nội dung phiếu học tập:

Câu 1: Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Trọng lợng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. B. Trọng lợng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.

D. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 2: Khi một vật nổi trên mặt chất lỏng thì cờng độ của lực đẩy ác-si-mét bằng:

A. trọng lợng của phần vật chìm trong nớc. B. trọng lợng của phần vật nổi trên mặt nớc. C. trọng lợng của vật.

D. trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.

Câu 3: Trờng hợp nào dới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học? A. Vật rơi từ trên cao xuống.

B. Vật đợc ném lên theo phơng thẳng đứng . C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. D. Vật trợt trên mặt phẳng nghiêng.

Câu 4: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không có công cơ học?

A. Ngời lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

B. Một ngời đang cố sức đẩy hòn đá nhng không đẩy nổi. C. Ngời công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. D. Ngời thợ xây đang dùng ròng rọc kéo xô vữa lên cao.

Câu 5: Câu nào sau đây nói về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về đờng đi. B. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về công. C. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

D. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.

Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công là 75kJ làm một vật chuyển dời đợc một

đoạn 50m (bỏ qua ma sát), lực kéo của máy là:

A. 1500J. C. 15000J.

- Đáp án phiếu học tập: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: B 2- Học sinh: - ôn tập kiến thức

- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng)

3- Gợi ý ứng dụng CNTT: Sơ đồ tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học.

4- Nội dung ghi bảng:

Tiết 17: ôn tập I- Ôn tập II- Vận dụng 1- Bài tập 1 2- Bài tập 2 3- Bài tập 3 III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (10 phút) Ôn tập một số kiến thức cơ bản

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Lần lợt trả lời câu hỏi của GV:

1) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy ác-si-mét có phơng, chiều nh thế nào?

2) Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

3) Nêu điều kiện để vật nhấn trong chất lỏngt nổi lên, lơ lửng và chìm xuống? 4) Khi nào lực mới có công cơ học? 5) Viết công thức tính công của lực? Giải thích rõ từng đại lợng và chỉ rõ đơn vị các đại lợng trong công thức?

6) Phát biểu định luật về công?

- HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).

- Chiếu các câu hỏi nhằm ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản.

- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần thiết.

Hoạt động 2: (8 phút) Vận dụng trả lời câu hỏi

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập.

- Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập.

- Thảo luận trả lời bổ sung.

- Phát phiếu học tập và đề nghị HS thảo luận để trả lời các câu hỏi.

- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu

Hoạt động 3: (25 phút) Giải bài tập

1- Bài tập 1:

- Đọc đầu bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

- Thảo luận, trả lời:

+ Thể tích phần chìm: Vchìm = Vvật - Vnổi

+ Khi vật đứng yên: P = FA

⇒ dvật.Vvật = dnớc.Vchìm

- Làm bài tập 1 ra giấy trong (hoặc bảng phụ).

- Thảo luận để thống nhất kết quả.

2- Bài tập 2:

- Đọc đầu bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

- Thảo luận, trả lời: + FA = d.V + F = P - FA

- Làm bài tập 2 ra giấy trong (hoặc bảng phụ).

- Thảo luận để thống nhất kết quả.

3- Bài tập 3:

- Đọc đầu bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

- Chiếu đầu bài 1: Một vật đặc có

thể tích 40cm3 đợc thả vào một bể n- ớc, ngời ta đo đợc phần nổi lên trên mặt nớc có thể tích 37,6cm3. Hỏi trọng lợng riêng của vật đó là bao nhiêu?

- Hớng dẫn HS làm:

+ Thể tích phần chìm là bao nhiêu?

+ Khi vật đứng yên trên mặt nớc thì quan hệ giữa P và FA nh thế nào?

- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu. - Chiếu đầu bài 2: Một miếng sắt có

thể tích 2dm3 đợc treo bằng một lò xo ở trong nớc. Biết trọng lợng riêng của nớc và của thép là 10000N/m3 và 78000N/m3. Tính:

a. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt.

b. Độ lớn của lực kéo dãn lò xo. c. Nếu miếng sắt đợc treo ở những độ sâu khác nhau, thì các kết quả tính đợc ở trên có gì thay đổi không? Tại sao?

- GV có thể gợi ý:

+ Độ lớn lực đẩy ác-si-mét tính theo công thức nào?

+ Độ lớn lực kéo của lò xo tính thế nào?

- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu. - Chiếu đầu bài 3: Ngời ta dùng lực

kéo 125N để đa một vật có khối l- ợng 50kg lên cao 2m bằng mặt

- Thảo luận câu trả lời:

+ Công dùng đa vật lên cao: A = P.h + Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

FA A l=

- Làm bài tập 3 ra giấy trong (hoặc bảng phụ).

- Thảo luận để thống nhất kết quả.

phẳng nghiêng.

a. Tính công phải dùng để đa vật lên cao.

b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

- Hớng dẫn HS làm.

- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu.

Hoạt động 4:(2 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ôn tập kiến thức.

- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. - Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị ôn tập tốt.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 (nhúm 6)

Nhiệm vụ: Phõn tớch Đề kiểm tra học kỡ I – lớp 8 dưới đõy và cho nhận xột.

Hớng dẫn chấm điểm bài kiểm tra chất lợng học kỳ I

Năm học 2007 - 2008

Môn: Vật lí lớp 8

---

Phần I: ( 3 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

C D B A A D

Phần II: (2 điểm). Chọn đúng từ hay cụm từ để đợc mỗi câu đúng - cho 0,5 điểm: Câu 7- (1) càng lớn (2) càng nhỏ

Câu 8- (3) mọi phơng (4) mọi vật

Câu 9- (5) thẳng đứng từ dới lên (6) của khối chất lỏng

Câu 10- (7) hai lực cân bằng (8) quán tính

Phần III:

Câu 11: (2,5 điểm).

Tóm tắt đầu bài, tính đợc:

a) Thời gian của lợt đi:

b) Thời gian lợt về:

t2 = t - t1 = 810 - 360 = 450s (0,5 điểm) Vận tốc trung bình của lợt về là:

v2 = s/t2 = 900/450 = 2m/s.(0,5 điểm)

c) Vận tốc trung bình của ca nô trên cả quãng đờng là:

v = 2s/t = 2.900/810 = 2,2m/s (0,5 điểm)

Câu 12: (2,5 điểm).

Tóm tắt đầu bài, tính đợc:

a) Độ lớn của lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép.

FA = d.V = 10000.0,002 = 20N. (1 điểm) b) Lực tác dụng lên lò xo:

F = P - FA = 78000.0,2 - 20 = 136N. (1 điểm) c) Các kết quả tính ở trên không thay đổi, vì FA và P không phụ thuộc vào độ

sâu. (0,5 điểm)

---

* Ghi chú: Bài giải sai mà kết quả đúng không cho điểm, bài giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

Tài kiệu tham khảo.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO CHUẨN KTKN MễN VẬT LÍ 8

VẬT LÍ LỚP 8 - HỌC Kè I

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng biên soạn đề kiểm tra ... (Trang 111)