HỌC THEO HỢP ĐỒNG.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng biên soạn đề kiểm tra ... (Trang 43)

II. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1 CÁC KỸ THUẬT MANG TÍNH HỢP TÁC

3. HỌC THEO HỢP ĐỒNG.

3.1. Thế nào là Học theo hợp đồng?

Là cỏch tổ chức học tập, trong đú HS làm việc theo một gúi cỏc nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định.

• Là cỏch tổ chức mụi trường học tập, trong đú HS được giao 1 hợp đồng trọn gúi bao gồm cỏc nhiệm vụ khỏc nhau: cỏc nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn.

• Được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (khụng nhất thiết chỉ thực hiện trong tiết học).

• HS chủ động xỏc định thời gian và thứ tự thực hiện cỏc nhiệm vụ.

3.2. Ưu điểm của học theo hợp đồng

• Cho phộp phõn hoỏ nhịp độ và trỡnh độ của HS. • Tăng cường tớnh độc lập của HS.

• Nõng cao ý thức trỏch nhiệm thực hiện nhiệm vụ học tập cú kế hoạch. • Cơ hội cho hướng dẫn cỏ nhõn.

• Hoạt động phong phỳ hơn. • Lựa chọn đa dạng hơn. • Trỏnh chờ đợi.

• ...

3.3. Hạn chế của học theo hợp đồng

• Cỏc nhiệm vụ, tài liệu học tập phải được chuẩn bị trước

• Cỏc tài liệu học tập phải được đa dạng hoỏ cho phự hợp với nhu cầu cụ thể của từng học sinh

• Cả thày và trũ đều cần một khoảng thời gian nhất định để làm quen với phương phỏp dạy và học mới.

3.4. Cỏc bước học theo hợp đồng

Bước 1: Lựa chọn nội dung bài học phự hợp Bước 2 : Xõy dựng hợp đồng

•Thiết kế văn bản hợp đồng

•Thiết kế cỏc nhiệm vụ/hoạt động bao gồm cả phương tiện, tài liệu (tư liệu nguồn, bản hướng dẫn theo cỏc mức độ hỗ trợ, đỏp ỏn,…)

Bước 3 : Tổ chức kớ và thực hiện hợp đồng

Bước 4 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ kết quả học tập

3.5. Tiờu chớ Học theo Hợp đồng

a. Tớnh phự hợp

•Cỏc nhiệm vụ và cỏch tổ chức hoạt động học tập phải phự hợp với nội dung bài học và phải thực sự là phương tiện để đạt mục tiờu, tạo ra giỏ trị mới chứ khụng chỉ là hỡnh thức.

•Cỏc nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tớnh kớch thớch, thỳc đẩy đối với HS.

b. Sự tham gia

•Nhiệm vụ và cỏch tổ chức dạy học mang lại hoạt động trớ tuệ ở mức độ cao. HS tham gia vào hoạt động một cỏch chủ động, tớch cực.

• Biết ỏp dụng kiến thức vào thực tế. c. Tương tỏc và sự đa dạng

•Học sinh cú cơ hội được học tập với nhau và học tập lẫn nhau.

•Tương tỏc giữa giỏo viờn và HS, HS với HS được thỳc đẩy đỳng mức. •Tạo cơ hội cho HS ỏp dụng những kinh nghiệm đó cú.

3.6. Hạn chế của học theo hợp đồng

• Cỏc nhiệm vụ, tài liệu học tập phải được chuẩn bị trước

• Cỏc tài liệu học tập phải được đa dạng hoỏ cho phự hợp với nhu cầu cụ thể của từng học sinh

• Cả thày và trũ đều cần một khoảng thời gian nhất định để làm quen với phương phỏp dạy và học mới.

3.7. Mục đớch dạy học theo hợp đồng

a. Đa dạng hoỏ về:

– Nội dung, nhiệm vụ học tập – Học tập bằng trải nghiệm – Mức độ độc lập trong học tập – Hỡnh thức phõn chia nhúm – Mức độ thực hiện

b. Đa dạng cỏc nhiệm vụ

• Bắt buộc – tự chọn (yờu cầu phải cú trong hợp đồng) • Đúng – mở

• Dựa trờn cỏc hoạt động học tập - vui chơi • Độc lập – cú hướng dẫn

• Cỏ nhõn – hợp tỏc

3.8. Lưu ý khi tổ chức Học theo hợp đồng

•Nội dung bài học phải phự hợp với đặc trưng của Học theo hợp đồng. (Nờn ỏp dụng trong cỏc bài thực hành, ụn tập/luyện tập, …).

•Nhiệm vụ bắt buộc phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng. Nhiệm vụ tự chọn nhằm củng cố, mở rộng, nõng cao kiến thức/kĩ năng liờn quan đến nội dung bài học.

•Thiết kế phiếu hỗ trợ cú cỏc mức độ khỏc nhau đỏp ứng sự phõn hoỏ về trỡnh độ nhận thức của HS

•Cần cú thời gian nhất định để GV và HS làm quen với phương phỏp dạy và học này.

*Vớ dụ:

NHIỆM VỤ: Hóy tớnh ỏp lực lờn bàn tay phải khi em xỏch cặp sỏch ? Tớnh diện tớch tay cầm trong lũng bàn tay

Áp dụng cụng thức sau tớnh ỏp lực lờn bàn tay, và cho kết quả tớnh bằng Pascal

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng biên soạn đề kiểm tra ... (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w