Việc theo dõi giám sát tiền vay, đối chiếu số liệu, hồ sơ, căn cứ chứng từ giải ngân chưa chặt chẽ, giám sát tình hình sử dụng vốn vay chưa được tiến hành thường xuyờn và đầy đủ. NHPT chưa kiểm soát được quá trinh lập và xuất trình chứng từ cũng như thời ủiểm tiền thanh toán từ nước ngoài về tài khoản của nhà xuất khẩu nên không nắm được luồng chu chuyển vốn vay dẫn đến việc không thu nợ kịp thời và một số nhà xuất khẩu sử dụng vốn sai mục đích.
Cơ cẩu tín dụng xuất nhập khẩu chưa hợp tí, hình thức còn đơn điệu:
Hiện nay tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank chủ yếu là phục vụ nhập khẩu, tín dụng xuất khẩu chiếm tỉ trọng chưa cân đối, mới chỉ tập trung cho vay ngắn hạn. Cơ cấu tín dụng chưa họp lí thì về b ình thức tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai cũn đơn điệu các hình thức hiện nay Ngõn hàng đang áp dụng mới chỉ là các hình thức cổ điển, nhiều hình thức tín dụng xuất nhập khẩu mới và có khả năng thích ứng cũn chưa được áp dụng như Factoring ( bao thanh toán ), Forfaiting... dẫn đến các sản phẩm cung cấp không đa dạng và hạn chế khả năng được lựa chọn của khách hàng cũng như phõn tán rủi ro cho Ngõn hàng .
Tín dụng xuất nhập khẩu cũn mang nặng tính tự phát, chưa được triển khai đồng bộ trong toàn hệ thống dẫn đến chất lượng hoạt động nhiều khi cũn thấp.
Tại Vietinbank Hoàng Mai, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đuợc giải quyết tại phòng khách hàng DNVVN, chưa có phòng chuyên trách cho vấn đề xuất nhập khẩu. Hoạt động tín dụng xuất khẩu chưa được xác định rừ nét các biện pháp hỗ trợ riêng cũn đan xen với các hoạt động khác.
về nhận thức cho vay xuất khẩu chưa trải đều và sõu rộng, mang nặng quan niệm Ngõn hàng là cho vay Đầu tư xõy dựng cơ bản nên vẫn cho rằng khách hàng kinh doanh xuất khẩu không phải là đối tượng khách hàng của Vietinbank Hoàng Mai
về con người : Xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ trong việc phát triển hoạt động xuất khẩu hơn thế đõy là hình thức nghiệp vụ cũn nhiều mới mẻ do vậy lực lượng cán bộ tín dụng để triển khai vừa thiếu, vừa yếu về kinh nghiệm, nghiệp vụ và ngoại ngữ so với yêu càu
về công cụ thực thi: Mạng lưới thanh toán quốc tế chưa đủ lớn và phù họp. Ngoài ra, cũn một số nguyên nhõn khác như sự không định rừ chức năng quản lí giữa các phòng ban, qui chế cho vay xuất khẩu ...
CHƯƠNG2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍN DỤNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẲU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI XUẤT NHẬP KHẲU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI
NHÁNH HOÀNG MAI
LĐịnh hướng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai 1. Mục tiờu.
- Từng bước đẩy mạnh hoạt động cho vay xuất khẩu, coi đõy là hoạt động mũi nhọn trong năm 20011 và những năm tiếp theo, với nguyên tắc hoạt động phải mang tính khoa học, thận họng, bài bản và có hiệu quả. Lựa chọn điểm đột phá là ngành hàng, gắn ngành hàng với các Tổng công ty có tiềm năng xuất khẩu.
- Tích cực tìm hiểu (gắn xuất khẩu với nhập khẩu) có chọn lọc kỹ lưỡng các dự án đầu tư có hiệu quả của các doanh nghiệp làm ăn có uy tín để cho vay bằng nguồn vốn trong nước để tiếp tục hạn chế nợ quá hạn, đưa nợ quá hạn xuống dưới 0,5% tránh tình trạng không thu hồi được nợ theo kế hoạch.
- Đẩy mạnh các hoạt động tín dụng khác phục vụ cho việc tài trợ xuất khẩu trực tiếp như hàng xuất khẩu để trả nợ của Chính phủ, hàng đổi hàng, nghiệp vụ mua bán nợ.
- Duy trì phát hiển tốt mối quan hệ họp tác với các Ngõn hàng nước ngoài để thu xếp nguồn vốn tài trợ, sử dụng các dịch vụ Ngõn hàng và học hỏi kinh nghiệm về các nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế.
- Đảm bảo đủ nội lực để tạo đà cho bước nhảy vọt của hoạt động tín dụng xuất khẩu bên cạnh việc duy trì và phát hiển hoạt động tài trợ nhập
khẩu và các dịch vụ ngõn hàng quốc tế.
Các mặt hoạt động cụ thể
Đổi vói hoạt động tín dụng xuất khẩu
Rà soát lại các Bộ, Tổng công ty đã và chưa có quan hệ tín dụng với Chi nhánh xem xét mức độ quan hệ túi dụng của từng Tổng công ty hiện nay (với Chi nhánh và các NHTM khác) để phát triển và thiết lập quan hệ tín dụng, dịch vụ ngôn hàng. Đặc biệt chú trọng các Tổng công ty có tiềm năng về xuất khẩu. Mở rộng tiếp thị, làm việc trực tiếp với các Tổng công ty có tiềm năng về xuất khẩu như TCT than, TCT chè, TCT cà phê, TCT lưomg thực, TCT dệt may, TCT da giày, TCT cao su, TCT thuỷ tinh gốm sứ, TCT rau quả, TCT lõm nghiệp, TCT chăn nuôi, TCT xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến, TCT máy và phụ tùng, TCT thiết bị y tế, TCT dược, các TCT của Bộ thuỷ sản),
cố gắng tối đa để phục vụ nhu cầu vay vốn và các dịch vụ ngõn hàng của các Tổng công ty này.
Trên cơ sở ban hành Quy chế tạm thời về cho vay tài trợ hàng xuất, trước mắt tập trung triển khai tại một số chi nhánh, địa bàn trọng điểm kết họp với Tổng công ty có tiềm năng xuất khẩu, trên nguyên tắc thận trọng, đảm bảo an toàn về vốn, mua lại được ngoại tệ, tăng số lượng giao dịch xuất khẩu qua Ngõn hàng Công thương Hoàng Mai, nhằm nõng cao uy tín Ngõn hàng trên thị trường quốc tế. Phấn đấu năm 2011 Tổng doanh số cho vay xuất khẩu của toàn hệ thống tập trung vào 8 nhúm mặt hàng chính là cà phê, gạo, hạt có dầu, hải sản, may mặc, giầy dép, chè, cao su....
Đổi vói hoạt động tín dụng nhập khẩu:
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động này bằng việc tích cực tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, dự án đàu tư có hiệu quả thông qua các kênh thông tin như các ngõn hàng nước ngoài có quan hệ, các chi nhánh, các Bộ, các Tổng công ty, gắn tín dụng nhập khẩu với tín dụng xuất khẩu.
Nghiên cứu để triển khai thí điểm việc cho vay bằng đồng EURO đối với một vài dự án.
Đối với số dư nợ năm 2010, với phưomg chõm tích cực phối hợp với các chi nhánh để đảm bảo thu nợ đầy đủ, đỳng hạn, giải quyết kịp thời các phát sinh, cố gắng hạn chế tối đa nợ quá hạn. Đồng thời thực hiện rút vốn theo đỳng tiến độ của dự án và trả nợ đối với các ngõn hàng nước ngòi theo đỳng các họp đồng đã kí.
Nghiên cứu nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp để có cơ sở làm việc với các ngõn hàng nước ngoài, chủ động tìm kiếm khách hàng trong nước có hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài để giới thiệu và họp tác với Ngõn hàng liên doanh nhằm mở rộng và nõng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai.
2.Định hướng phát triển hoạt động kỉnh doanh trong giai đoạn 2011- 2020 của ngân hàng Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai
Năm 2011 được dự đoán sẽ tiếp tục là một năm có nhiều khó khăn thử thách cho toàn ngành hàng Việt Nam cũng như Vietinbank nói riêng. Các ngân hàng sẽ phải cạnh tranh với nhau quyết liệt hơn để tồn tại và phát triển.
Để tồn tại và phát triển Vietinbank Hoàng Mai cũng phải tự đặt ra cho mình những mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài để lấy đó làm đớch hướng tới, sao cho ngân hàng không ngừng ngày một lớn mạnh, liên tục phát triển, phục vụ khách hàng tốt hơn.
Nhiệm vụ chính của Vietinbank Hoàng Mia trong năm tới 2011 cũng như những năm sau này đó là : Phải tiếp tục ổn định các mặt hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh có lãi, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp hơn nữa, xây dựng một ngân hàng có số lượng khách hàng ổn định, có được chữ tín trên trường quốc tế, tăng uy tín trên mọi lĩnh vực, sử dụng tài sản Có một cách hiệu quả nhất, đồng thời chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật
cần thiết để mở rộng hoạt động kinh doanh cho các năm tiếp theo, đề ra các chỉ tiêu cơ bản để phấn đấu thực hiện nhu sau: Cụ thể.
về nguồn vốn: Tăng trưởng hàng năm 20% đến năm 2020 tổng nguồn vốn đạt trên 10.000 tỷ đồng .
về cho vay tín dụng: số dư cuối kỳ hàng năm tăng 15%.
Quan hệ với khách hàng: số lượng khách hàng mở tài khoản tăng 15%/năm.
Thanh toán quốc tế: Thanh toán xuất, nhập khẩu tăng bình quõn 15%/năm. Thu chi ngân quỹ: Tăng 40%/hàng năm.
Kết quả kỉnh doanh: Lợi nhuận tăng bình quân 30%/năm, đến năm 2020 lợi nhuận đạt 1570 tỷ đồng (sau khỉ trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro).
về tổ chức nhân sự: Thường xuyên tiến hành việc nâng cao trình độ nghiệp vụ và trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo, đến năm 2020 chi nhánh có ít nhất 15-20
cán bộ có trình độ trên đại học. Nhân sự đến cuối năm 2020 có khoảng trên 150
cán bộ, nhân viên trong đó số có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ trên 90%.
Các biện pháp để thực hiện chiến lược phát triển trên
Đe đạt được những mục tiêu cơ bản trên, chi nhánh càn phải thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
Giữ vững nguồn vốn kinh doanh, phấn đấu tăng dần tỷ trọng tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp ít nhất phải chiếm 50% tổng nguồn vốn huy động.
Nâng cao hiệu quả tín dụng, đa dạng hoỏ các loại hỡnh đầu tư, cho vay để hạn chế phân tán rủi ro. Phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn mới.
Cơ cấu lại nợ và xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi cả bằng biện pháp tích cực và chuyển vào rủi ro.
ngân hàng, đặc biệt nâng cao phong cách thái độ phục vụ.
Tăng cuờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh tiền gửi thị truờng liờn ngân hàng, sử dụng vốn tối đa an toàn.
Chú trọng quan tâm đến công tác khách hàng và phát triển khách hàng mới bằng cách đẩy mạnh tuyên truyền tiếp thị.
Phát triển đa dạng các dịch vụ tài trợ tín dụng XNK của ngân hàng. Xây dựng một tập thể đoàn kết, huớng đến mục tiêu chiến luợc.