/ Vẩn đề thu nợ, gia hạn nợ và các biện pháp phòng ngừa rủi ro
3. Dánh giá kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vỉetỉnbank chỉ nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2008-2010:
Mai giai đoạn 2008-2010:
3.1. Kết quả đạt được:
Mặc dù lĩnh vực xuất nhập khẩu là một lĩnh vực cũn khá mới mẻ, nhưng từ khi bắt đàu đi vào hoạt động từ năm 2007 đến nay Ngõn hàng Công thương Hoàng Mai đã thu được những thành công không nhỏ trong lĩnh vực này.
- về quan hệ hợp tác : Cho đến nay Ngõn hàng Công thương Hoàng Mai đã thiết lập được nhiều mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngõn hàng thương mại khác như : VCB, Maritime bank, BIDV, Techcombank, Agribank...
Hiện nay hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đã góp phần đa dạng hoỏ các
hoạt động ngõn hàng quốc tế trong quá trình hội nhập, kết họp với các dịch vụ hoạt động ngõn hàng quốc tế khác, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ của Ngõn hàng Công thương Việt Nam và sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.
- về hoạt động nghiệp vụ : Trong ba năm liên tục từ năm 2008 đến năm 2010 Doanh số cho vay xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai luôn tăng trưởng ở mức cao trung bình năm 2009 tăng 92,27% so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 19,64% so với năm 2009. Điều này thể hiện thị trường xuất nhập khẩu đối với ngõn hàng ngày càng được mở rộng.
Bảng : Doanh sổ cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 2008 - 2010
(đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn : Bảo cảo Tổng kết hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu giai đoạn 2008-2010
Năm 2008 doanh số cho vay xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai chỉ đạt 95.440 hiệu đòng , đến Năm Doanh số cho vay Tăng so với năm trước (%)
2008 95.440
2009 183.500 92,27
năm 2009 đã đạt 183.500 hiệu đồng tăng 88.060 hiệu đồng và năm 2010 doanh số cho vay xuất nhập khẩu đã đạt 219.500 hiệu đồng tăng 36.000 hiệu đồng so với năm 2009.
về dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu : Năm 2008 đạt 55.160 hiệu đồng , năm 2009 đạt 79.240 hiệu đồng , năm 2010 là năm hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai đạt dư nợ cao nhất là 103.240 triệu đồng , gần gấp 2 lần năm. Điều này cho thấy theo thời gian hoật động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngõn hàng càng tăng trưởng và khả năng đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngày càng cao.
Tỷ họng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu trong tổng dư nợ tuy chưa cao , tuy nhiên tỷ lệ này được tăng dần qua các năm chứng tỏ vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu trong hoạt động tín dụng của Vietinbank Hoàng Mai ngày càng quan họng.
Mặt khác , như ta đã biết giai đoạn từ năm 2008 đến nay là giai đoạn rất khó khăn đối với hoạt động kinh tế đối ngoại bởi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới bắt đầu từ nhũn tháng đầu năm 2008 cùng với sự chững lại của một số nền kinh tế các nuớc có quan hệ bạn hàng với Việt Nam đã làm cho thị trường xuất nhập khẩu của nước ta bị thu hẹp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ hàng hoỏ . Trong điều kiện đó mức tăng trưởng túi dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai vẫn dược duy trì ở mức cao và ổn định chứng tỏ khả năng và nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong lĩnh vực này.
* Tín dụng xuất khẩu:
Mặc dù mới đi vào hoạt động, tín dụng xuất khẩu của ngõn hàng bước đã đạt được một số kết quả khả quan. Đáp ứng một phàn nhu càu vốn không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Cụ thể là:
về quan hệ khách hàng: hiện nay Vietinbank Hoàng Mai đã là nhà tài trợ của rất nhiều các tổng công ty có thế mạnh về xuất trên địa bàn, như các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Châu Phong, doanh nghiệp nhập khẩu hàng thủy hải sản Đông Tiến.
về hoạt động nghiệp vụ: hoạt động nghiệp vụ xuất khẩu đã được triển khai trên địa bàn thuộc ngân hàng, và tại một số doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu mạnh đã triển khai tốt hoạt động này và đây là hạt nhân tốt để thúc đẩy việc thực hiện tốt trong hệ thống ngõn hàng.
Tín dụng xuất khẩu của Vietinbank Hoàng Mai hiện nay là cho vay ngắn hạn đồng thời cung cấp dịch vụ nhờ thu đi, đáp ứng vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp xuất khẩu. Tỷ trọng cho vay xuất khẩu đạt
trung bình 63,3%, trong đó năm cao nhất là năm 2008 chiếm 70%. Hai năm trở lại đõy tỷ trọng này có giảm song không lớn (62% năm 2009 và 58% năm 2010) và dư nợ tuyệt đối vẫn tăng trong điều kiện hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng.
Tín dụng nhập khẩu:
Hoạt động tín dụng nhập khẩu của Chi nhánh Ngõn hàng Công thưomg Hoàng Mai được thực hiện sớm hom tín dụng xuất khẩu do từ lõu chi nhánh đã là bạn hàng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công thương nghiệp có nhu cầu lớn về nhập khẩu móc thiết bị sản xuất kinh doanh cũng như bởi nhu cầu nhập khẩu cuả nước ta về hàng hoỏ lớn hơn nhiếu so với xuất khẩu vì các lí do: hoặc hàng của ta không sản xuất được hoặc sản xuất ra nhưng không xuất khẩu được do chất lượng kém, giá thành cao... Những năm gần đõy hoạt động tín dụng nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai luôn đạt được những thành công mặc dù đấy không phải lĩnh vực chủ lực của ngân hàng, cụ thể:
- về quan hệ bạn hàng và mạng lưới hoạt động', hiện nay quan hệ trong hoạt động tín dụng cho nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai có thể coi là khá rộng. Ngõn hàng đã thiết lập mối liên hệ tài trợ của rất nhiều dự án nhập khẩu với nhiều ngõn hàng trong và ngoài nước. Mạng lưới trong nước cũng không ngừng được mở rộng. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với sự mở rộng và tăng cường khả năng cạnh tranh của Vietinbank Hoàng Mai đối các ngõn hàng khác.
- về kết quả hoạt động nghiệp vụ: dự nợ tín dụng nhập khẩu tăng mạnh trong điều kiện bất lợi về tỷ giá và đóng góp một vai trò lớn trong việc hiện đại hoỏ máy móc thiết bị, dõy chuyền công nghệ, hàng hoỏ của các doanh nghiêp.
Tình hình nợ quá hạn xuất nhập khẩu (XNK) của Vỉetinbank Hoàng Mai
Chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngõn hàng được phản ánh khá rõ ở tình bình nợ quá hạn.Do vậy sẽ là thiếu sót khi ta xem xét chất lượng của các khoản tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai mà không chú ý
đến nợ quá hạn của ngõn hàng.
So với các ngõn hàng khác thì tỷ lệ nợ quá hạn xuất nhập khẩu của chi nhánh thấp hon rất nhiều. Chẳng hạn như ở chi nhánh ngõn hàng EximBank Hà Nội một chi nhánh ngõn hàng chủ lực trong kinh doanh đối ngoại
thì tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu năm 2008 là 9,9% năm 2009 có hạ cũng chỉ ở mức 6,6%. Trong khi đó tỷ lệ này của Vietinbank Hoàng Mai giao động ở con số 0,5-0,7%. Con số này nói lên một thành tựu rất lớn của ngôn hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai đã được hạ thấp các năm từ 2008-2010. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu là 0,7%%, năm 2009 giảm xuống cũn 0,6% và đến năm 2010 là 0,55%. Những con số này phản ánh nỗ lực rất lớn của Vietinbank Hoàng Mai trong việc nõng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu. Tỷ lệ nợ quá hạn xuất nhập khẩu được duy trì tương đối ổn định và ở mức rất thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn thấp chủ yếu là do nợ quá hạn trung và dài hạn thấp. Năm cao nhất tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn mới chỉ là 1,2%.
Nợ quá hạn trung và dài hạn thấp là do các nguyờn nhân sau:
Thứ nhất: cho vay trung và dài hạn tín dụng xuất nhập khẩu của Ngõn hàng Công thương Hoàng Mai thường có thời hạn cho vay dài, thời kỳ trả nợi ổn định và các doanh nghiệp có thể đề điều chỉnh kỳ trả nợ. Mặt khác, lãi suất của hình thức này thường thấp hơn các nguồn khác và người vay được lựa chọn lãi suất để hạn chế rủi ro do đó nó tạo cho các doanh nghiệp có thời gian khai thác vốn và thu được lợi nhuận để trả nợ.
Thứ hai: là nỗ lực của cán bộ tín dụng trong việc việc xử lý và thu hồi nợ, một số khoản vay cần được điều chỉnh mức thu nợ hàng năm đã được xử lý kịp thời. Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu ngắn hạn cao hơn nhiều so với tín dụng trung và dài hạn với các lí do: Cho vay ngắn hạn tập trung vào cho vay xuất khẩu mà các mặt hàng xuất khẩu như: nông, lõm, thuỷ hải sản thường mang tính mùa vụ cao do đó thời điểm hoàn trả thường sai lệch so sới thời điểm các doanh nghiệp xuất khẩu thu được tiền hàng. Cho vay ngắn hạn tín dụng xuất nhập khẩu thường gặp những khó khăn do sự biến động giá cả tỷ giá hơn so với cho vay trung dài hạn.
Do có tõm lí là những khoản vay ngắn hạn thường nhỏ và phõn tán ở nhiều khách hàng khác nhau nên việc thẩm định đối với các khoản tín dụng này cũn lỏng lẻo, sự quản lí, đôn đốc thu hồi nợ thực hiện chưa được tốt.
Năm 2008 là năm tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng trung ngắn hạn XNK cao nhất 0,8% đõy là thời kì thị trường thế giới có những biến động lớn làm ảnh hưởng lớn đến giá cả hàng hoỏ XNK. Sự mất giá của một số đồng tiền trong khu vực làm khả năng cạnh hàng hoỏ XNK của họ tăng lên, các doanh nghiệp XNK của ta gặp nhiều khó khăn hơn nữa đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, sự biến động tỷ giá làm cho khả năng trả nợ của họ không được đảm bảo.
Qua những phân tích trên, ta có thể thấy, Vietinbank Hoàng Mai đã đạt những kết kết quả khá tốt về mặt chất lượng tín dụng cho XNK. Điều đó được phản ánh thông qua sự trợ vốn kịp thời và có hiệu quả cho nhiều ngành, nhiều dự án XNK quan họng của các doanh nghiệp cũng như của đất nước, sự tin tưởng của khách hàng cũng như sự gia tăng về các mối quan hệ của Ngõn hàng với các bạn hàng trong nước và quốc tế. Ngoài ra, với những chỉ tiêu cụ thể về tổng dư nợ tăng, nợ quá hạn giảm đã cho thấy tín dụng XNK của Ngõn hàng đang dần được nõng cao. Tuy vậy bên cạnh những kết quả đã đạt được, đối với vấn đề chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngõn hàng cũn có nhiều hạn chế cần quan tõm3.2.Những hạn chế và nguyên nhân Nguồn vốn cho xuất nhập khẩu chưa đáp ứng yêu cầu:
Hiện nay nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập
khẩu ngày càng cao trong khi ngõn hàng chưa có một nguồn vốn lớn, ổn định để đáp ứng nhu càu này ngõn hàng thường phải sử dụng các nguồn vốn vay thương mại trên thị trường với lãi cao và thời hạn ngắn. Ngoài ra với nguồn vốn huy động từ dõn cư và các tổ chức kinh tế thì nguồn vốn trung dài hạn cũn thấp, số tiền gửi thanh toán chưa cao gõy khó khăn trong việc triển khai các dự án tài trợ trung dài hạn có giá trị lớn.
Nguyên nhõn của hạn chế này là do nhiều phía : đối với người gửi tiền họ cũn thiếu tin tưởng vào sự ổn định tiền tệ, sự bùng nổ của lạm phát trong những năm trước đõy đã tác động đến tõm lý của khách hàng khi đem tiền vào gửi tại ngõn hàng .
Bởi vậy, họ thường chỉ gửi tiền tại ngõn hàng trong thời gian ngắn. Đối với Vietinbank Hoàng Mai, do mới đi vào hoạt động từ năm 2007, nên chưa tạo được các mối quan hệ lõu dài và ổn định với bạn hàng. Mặt khác, với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nông lõm thuỷ hải sản thường mang tính thời vụ và phụ thuộc khá nhiều vào tự nhiên do đó nhu cầu vốn thường không ổn định gõy khó khăn cho việc chuẩn bị vốn của Ngôn hàng.
Thủ tục vay vốn tại Vìetínbank Hoàng Mai còn phức tạp, gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp
Thời gian xem xét cho vay dài và chủ yếu cho vay theo từng món nên chưa đáp ứng được tính cấp thiết của vốn vay phục vụ cho các thương vụ để chóp thời cơ kinh doanh. Việc xem xét cho vay theo hạn mức rất hạn chế.
Trước đõy Vietinbank Hoàng Mai quy định trước khi ký Họp đồng tín dụng phải ký Biên bản thỏa thuận ba bên giữa Vietinbank Hoàng Mai -đơn vị vay vốn - Ngân hàng thanh toán. Biên bản thỏa thuận về việc Ngân
thanh thanh toán cam kết sẽ thông báo cho Vietinbank Hoàng Mai khi khách hàng nước ngoài thanh toán tiền cho đơn vị vay vốn để ngân hàng thu nợ kịp thời.
Việc quy định như trên gõy không ít khó khăn cho đon vị vay vốn, đơn vị vay vốn nào có mối quan hệ tốt với ngân hàng thanh toán mới ký được biên bản thỏa thuận, cácđ vị khác thì gặp khó khăn khi ký biờn bản thỏa thuận ba bên.
+ Theo quy định trước đõy, một trong những điều kiện quan họng nhất để nhà xuất khẩu có thể vay vốn tại ngân hàng dưới hình thức sau khi giao hàng là phải xuất trình được bản gốc thông báo đòi tiền ngân hàng nước ngoài của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Đây là thủ tục gõy khó khăn và mất nhiều thời gian nhất cho đơn vị vay vốn. Vì thông thường, khi khách hàng xuất trình Bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, cán bộ ngân hàng sẽ kiểm tra, nếu thấy Bộ chứng từ chưa phù họp sẽ yêu cầu khách hàng sửa lại. Trường họp Bộ chứng từ đã phù họp thì các khâu tiếp theo sẽ do ngân hàng thực hiện. Ngân hàng lúc này được coi như đã được nhà xuất khẩu ủy quyền trên cơ sở Bộ chứng từ sẽ đòi tiền ngõn hàng nước ngoài. Do đó, ngân hàng sẽ chỉ gởi thông báo đòi tiền cho ngân hàng nước ngoài chứ không gởi cho nhà xuất khẩu. Người xuất khẩu sẽ không biết chính xác khi nào thông báo đòi tiền được lập nên muốn có được tờ thông báo này, nhà xuất khẩu sẽ phải mất nhiều thời gian giải trình với ngân hàng.