Chụp ảnh phĩng xạ khơng dùng phim

Một phần của tài liệu CHỤP ẢNH BỨC XẠ DÙNG CHO MỐI HÀN (Trang 25)

1. Phương pháp soi ảnh trên màn huỳnh quanga) Quá trình tạo ảnh a) Quá trình tạo ảnh

Ống phát bức xạ tia X, mẫu vật và màn huỳnh quang được đặt trong một buồng che chắn bảo vệ và mẫu vật được đặt giữa ống phát bức xạ tia X và màn huỳnh quang. Bức xạ tia X truyền qua mẫu vật sẽ kích thích chất huỳnh quang phát ra các vệt sáng trong vùng bị chiếu xạ mạnh hơn. Vì vậy, hình ảnh huỳnh quang là dương bản, trong khi ảnh đã hiện là ảnh âm bản. Ảnh

trên màn huỳnh quang cĩ thể quan sát được trực tiếp hoặc bằng kính như biểu diễn trong những hình minh họa. Kính cho phép người quan sát xem được hình ảnh trên màn huỳnh quang mà khơng bị chiếu xạ trực tiếp mặc dù độ nhạy nhận được trong trường hợp này thường kém hơn một chút so với quá trình quan sát trực tiếp.

b) Màn huỳnh quang

Các màn huỳnh quang khác nhau cho chất lượng ảnh khác nhau phụ thuộc vào kích thước hạt của chất huỳnh quang, bản chất của nĩ và bức xạ sử dụng. Độ sáng tỷ lệ với cường độ của bức xạ do đĩ cần phải hồ hợp giữa độ sáng của màn và giá thành bảo vệ chống bức xạ. Độ sáng của mỗi loại màn huỳnh quang phụ thuộc vào điện thế phát bức xạ tia X. Tuy nhiên, mỗi chất huỳnh quang cho độ sáng tốt nhất ở những giá trị điện thế khác nhau và các nhà sản xuất màn huỳnh quang sẽ cung cấp cho ta số liệu để ứng dụng trong dải điện thế của thiết bị.

c) Những ứng dụng của phương pháp soi ảnh trên màn huỳnh quang

Trong lãnh vực kiểm tra các vật liệu kim loại bằng kỹ thuật soi ảnh trên màn huỳnh quang được áp dụng cho những vật đúc hợp kim nhẹ cĩ bề dày lên đến 40mm. Trong nhiều trường hợp vật đúc được soi trên màn bằng phương pháp này và nếu các vật đúc cĩ những khuyết tật lớn nguy hiểm sẽ bị loại bỏ trước khi thực hiện kiểm tra bằng phương pháp chụp ảnh bức xạ theo cách thơng thường. Cũng áp dụng như vậy đối với những chi tiết kim loại mỏng, những kết cấu hàn và những cấu trúc dạng sandwich thơ.

Những chi tiết bằng plastic được kiểm tra để phát hiện các hạt kim loại kẹt ở bên trong hoặc các lỗ rỗng. Ngồi ra cịn cĩ những ứng dụng khác như việc kiểm tra các thiết bị điện : các cơng tắc, cầu chì, điện trở, tụ điện, bĩng đèn radio, các loại cáp và mối nối cáp để phát hiện sự đứt gãy, sự chập mạch hay lắp ráp sai cĩ thể gây ra các vấn đề về điện. Các vật liệu như ceramic, gạch chịu lửa, và các sản phẩm amian , hồn tồn kiểm tra được bằng phương pháp soi ảnh trên màn huỳnh quang. Những thức ăn đĩng gĩi và đĩng hộp được kiểm tra xem cĩ đầy hay để phát hiện các vật lạ.

2. Kỹ thuật tráng rửa phim

Quá trình làm hiện ảnh.

Quá trình rửa trung gian (rửa nước hoặc acid). Hãm (cố định ảnh).

Rửa làm sạch. Sấy khơ.

a) Quá trình chuẩn bị trước khi thực hiện xử lý tráng rửa phim

Trước khi thực hiện xử lý tráng rửa phim kỹ thuật viên phải tuân theo các bước sau :

(i) Khuấy đều tất cả những dung dịch dùng để xử lý tráng rửa phim trước khi đem vào sử dụng (những dung dịch đĩ cĩ khuynh hướng bị lỗng ra khi ta khơng khuấy đều).

(ii) Kiểm tra nhiệt độ của dung dịch chứa trong bể. Điều quan trọng là nhiệt độ những dung dịch này nên gần bằng với phương pháp kiểm sốt cho phép và nhiệt độ của dung dịch thuốc hiện càng gần với 200C càng tốt.

(iii) Kiểm tra mức dung dịch chứa trong bể. Nhân viên rửa ảnh cần phải xem xét thường xuyên và thật kỹ mức dung dịch trong bể và nước rửa. Mức dung dịch trong bể phải ngập hết các thanh ngang của bộ gá phim. Nếu mức dung dịch quá thấp thì phải thêm vào dung dịch làm mới cho đến mức thích hợp.

(iv) Cần luơn luơn cĩ một dịng nước chảy đều ổn định và đủ mạnh trong các bể rửa trung gian và bể làm sạch.

(v) Tra cứu bảng thời gian hiện ảnh và khi cần thiết thì tra cứu biểu đồ thời gian -nhiệt độ hiện ảnh mà nhà sản xuất phim nào cũng cung cấp và đặt thời gian trên đồng hồ hẹn giờ cho phù hợp.

(vi) Lau sạch các dụng cụ dùng trong xử lý tráng rửa phim và rửa sạch tay.

Tắt tồn bộ các nguồn sáng và chỉ tiến hành cơng việc xử lý tráng rửa phim trong điều kiện ánh sáng an tồn.

Khi phim được đặt trong dung dịch thuốc hiện, ở giai đoạn này những tinh thể khơng bị chiếu xạ thì khơng bị tác động hoặc bị tẩy sạch, nhưng thuốc hiện sẽ phản ứng với ảnh ẩn những tinh thể bị chiếu nằm trong lớp nhũ tương, tách kim loại bạc ra khỏi hỗn hợp và kết tủa dưới dạng những hạt bạc kim loại nhỏ li ti tạo thành hình ảnh kim loại bạc cĩ màu đen. Nhiệt độ càng cao thì quá trình hiện ảnh càng nhanh. Tuy nhiên hình ảnh nhận được tốt nhất khi nhiệt độ thuốc hiện khoảng 200C. Nhiệt độ cao hơn sẽ gây ra sự mờ hình ảnh nhiều hơn do tập trung hố chất và các hạt bị tạo dấu nhiều hơn. Dung dịch hiện bị hỏng nhanh hơn và xuất hiện sự hư hỏng do mất đi quá trình làm tươi trong phim và (hoặc ) trong bể thuốc hoặc do làm sạch khơng đủ sau khi hiện.v.v…Ở nhiệt độ cao cĩ thể phát hiện thấy trên lớp nhũ tương sự hình thành mắt lưới, làm cho nĩ cĩ thể bị trơi đi hoặc bị chảy ra. Mặt khác nếu nhiệt độ giảm xuống dưới 180C tạo ra các nguyên tố trong thuốc hiện bị kìm hãm khơng đạt độ tương phản cao hơn.

c) Quá trình rung lắc

Sự rung lắc phim là một quá trình làm cho phim dao động trong các dung dịch xử lý tráng rửa phim khác nhau, cách làm như vậy sẽ làm tươi (mới) dung dịch ở trên bề mặt của phim để tạo ra phản ứng thích hợp giữa lớp nhũ tương của phim và dung dịch xử lý tráng rửa phim. Sự rung lắc là quá trình quan trọng nhất trong khoảng thời gian làm hiện ảnh. Nếu một phim được đặt trong dung dịch thuốc hiện để cho hiện ảnh mà khơng thực hiện một động tác rung lắc nào thì những sản phẩm phản ứng trong quá trình hiện ảnh sẽ chảy xuống dưới bề mặt của phim, vì thế sẽ đẩy dung dịch hiện tươi (mới) khơng đi đến được bề mặt của phim. Mật độ phim càng lớn thì dịng chảy xuống càng mạnh và là nguyên nhân gây ra quá trình hiện khơng đồng đều ở vùng phía bên dưới. Nguyên nhân này cĩ thể tạo ra các dạng đường vết trên phim.

Trong quá trình xử lý tráng rửa thủ cơng thì việc rung lắc được thực hiện bằng tay. Thơng thường khơng nên dùng các máy bơm thổi lưu thơng hoặc máy khuấy, vì khi sử dụng những thiết bị này thường gây ra những dịng chảy mạnh trong dung dịch, tạo ra những điều kiện hiện khơng đồng đều cịn xấu hơn khi khơng thực hiện một động tác rung lắc nào. Sự rung lắc cho phép được thực hiện khi phim được rung lắc lên, xuống, qua phải, trái hoặc dịch chuyển

từ phía bên này qua phía bên kia ở trong bể khoảng một vài giây trong mỗi phút của quá trình hiện. Quá trình làm mới dung dịch thoả mãn hơn bằng cách lấy phim ra khỏi dung dịnh thuốc hiện, để ráo dung dịnh ở một gĩc nào đĩ của phim trong khoảng 1 đến 2 giây sau đĩ lại đặt phim vào dung dịnh thuốc hiện và lập lại quy trình làm ráo dung dịch ở một gĩc khác. Điều này được lặp đi lặp lại trong khoảng một phút trong suốt quá trình hiện.

d) Quá trình rửa trung gian

Sau khi hiện xong thì phim được rửa trong dung dịch thuốc rửa trung gian (thuốc dừng hiện) khoảng 30 đến 60 giây. Thuốc rửa trung gian (dừng hiện) chứa 2.5% dung dịch acid acetic

băng nghĩa là 2.5mLÀacid acetic băng trong một lít nước. Acid dùng làm ngưng các hoạt

động của thuốc hiện trên phim. Mặt khác, dung dịch này sẽ ngăn cản các phản ứng khi dung dịch thuốc hiện rơi vào dung dịch thuốc hãm và cĩ thể làm hỏng thuốc hãm. Nếu acid acetic băng khơng cĩ sẵn thì phim cĩ thể được nhúng trong một dịng nước sạch chảy liên tục, ít nhất từ 1 đến 2 phút.

e) Quá trình hãm

Chức năng của dung dịch thuốc hãm hoặc dung dịch “Hypo” là : (a) Làm dừng nhanh quá trình hiện.

(b) Làm sạch tồn bộ những hạt muối bạc khơng được hiện trong lớp nhũ tương và giữ lại những hạt bạc hiện được như một hình ảnh cố định vĩnh viễn.

Làm cứng lớp glatin trong lớp nhũ tương làm cho lớp này trở nên chắc hơn trong quá trình làm sạch, sấy khơ và những thao tác cầm nắm tiếp theo sau.

f) Quá trình rửa làm sạch

Lớp nhũ tương trong phim mang theo một số chất hố học từ dung dịch thuốc hãm sang nước rửa. Nếu những chất hố học này được giữ lại trên phim thì chúng sẽ làm cho ảnh chụp bức xạ bị đổi màu và mờ dần sau một thời gian lưu trữ. Để tránh xảy ra điều này thì phim phải được rửa sạch trong những điều kiện thích hợp nhất để loại bỏ những hợp chất hố học này. Sau đây là những thao tác quan trọng nhất phải tuân theo khi rửa một phim chụp ảnh bức xạ:

• Sử dụng dịng nước chảy liên tục, sạch, lưu thơng tuần hồn sao cho tồn bộ diện tích của lớp nhũ tương thường xuyên nhận được sự thay đổi.

• Chắc chắn rằng bộ gá kẹp phim đều được nhúng chìm trong nước.

• Cần phải rửa sạch ít nhất là 20 phút.

• Nhiệt độ của nước phải khơng được quá 250C để cho lớp nhũ tương khơng bị làm mềm ra và bị rửa trơi đi mất.

• Nhiệt độ của nước cũng khơng được dưới 150C vì nếu nước ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ này thì dung dịch Hypo (dung dịch thuốc hãm) sẽ khơng được hồ tan tốt.

Thể tích nước chảy trong bể phải được thay thế từ bốn đến tám lần trong một giờ.

5.5 CHẤT LƯỢNG ẢNH VÀ LIỀU CHIẾUI. Độ nhạy phát hiện khuyết tật I. Độ nhạy phát hiện khuyết tật

Một cách định lượng thì độ nhạy của quá trình phát hiện khuyết tật : Sf cĩ thể được xác định :

Sf =

Đây là một cơng thức lý tưởng nhưng khơng thực tế do độ nhạy của quá trình phát hiện khuyết tật làmột hm phức tạp bao gồm kích thước, hình dạng, vị trí và hệ số hấp thụ tuyến tính của khuyết tật, loại phim được sử dụng, độ đen của hình ảnh nhận được. Nếu ta khơng thể tính hoặc tìm ra độ nhạy của quá trình phát hiện khuyết tật. Do đĩ, ta cần cĩ một số thơng tin về nĩ. Thật may thay, độ nhạy của ảnh chụp bức xạ chính là độ nhạy của quá trình phát hiện khuyết tật và hiện nay cĩ nhiều cách thích hợp cĩ thể dùng để đo nĩ.

Một phần của tài liệu CHỤP ẢNH BỨC XẠ DÙNG CHO MỐI HÀN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w